K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016

đó là chiếc nón lá

10 tháng 4 2016

nón quai thao

20 tháng 10 2016

Có 3 trường hợp và bắt đầu suy luận từ người đứng cuối

+ Trường hợp: Hai người trước đội mũ đen => người đứng cuối sẽ trả lời được => loại

+ Trường hợp: cả 3 người đội mũ màu trắng => người đứng cuối cũng không trả lời được

+ Trường hợp hai người trước 1 người đội mũ màu đen, một người đội mũ màu trắng => người đứng cuối cũng không trả lời được

Hai người đứng đầu khi thấy người đứng cuối không trả lời được thì họ cũng sẽ suy luận được ra các trường hợp như trên. Trong cả hai trường hợp còn lại thì hai người đứng đầu sẽ có ít nhất 1 người đội mũ màu trắng

=> Nếu người đứng thứ hai nhìn thấy người đứng đầu đội mũ màu đen thì anh ta sẽ trả lời được vị anh ta chắc chắn đội mũ màu trắng => loại, vậy chỉ còn trường hợp người đứng đầu đội mũ màu trắng thì người thứ hai mới không trả lời được

=> Nếu hai người sau không trả lời được chỉ có khả năng duy nhất là người đứng đầu đội mũ màu trắng => người đứng dầu trả lời được ngay

bán kính chiếc nón là:

62,8 : 2 : 3,14 = 10 (cm)

diện tích chiếc nón là:

10 x 10 x 3,14 = 314 (cm)

Đ/s:.....

19 tháng 4 2017

Đường kính nón : 62.8 : 3.14 = 20 (cm)

Bán kính nón : 20 : 2 = 10 (cm)

Diện tích nón : 10 x 10 x 3.14 = 314 (cm2)

                                   Đáp số : 314 cm2

22 tháng 1 2017

Nghĩa của từ đi trong hai câu thơ: ta đi trọn kiếp người/cũng không đi hết mấy lời mẹ ru

• Chữ đi trong câu thơ thứ nhất nghĩa là: sống, là trải qua kiếp người.

• Chữ đi trong câu thơ thứ hai nghĩa là: thấu hiểu và cảm nhận.

21 tháng 8 2018

Đáp án C

Ta có x = k . R  là chu vi đường tròn đáy của khối nón  ⇒ k . R = 2 π r ⇒ r = k . R 2 π

Độ dài đường sinh của khối nón chính là bán kính  R ⇒ l = R = r 2 + h 2 ⇒ h = R 2 − r 2

Thể tích của khối nón là:

V = 1 3 π r 2 h = 1 3 π . r 2 . R 2 − r 2 ⇔ V 2 = π 2 9 . r 4 . R 2 − r 2 .       1

Theo bất đẳng thức Cosi, ta được  r 2 . R 2 − r 2 = 4. r 2 2 . r 2 2 . R 2 − r 2 ≤ 4 R 6 27      2

Từ (1), (2) suy ra:

V = π 2 9 . 4 R 6 27 = 4 π 2 243 R 6 ⇒ V ≤ 2 π 9 3 R 3

Dấu “=” xảy ra khi:

⇔ r 2 2 = R 2 − r 2 ⇔ R 2 = 3 2 r 2 = 3 2 . k 2 R 2 4 π 2 ⇒ k 2 = 8 π 2 3 ⇒ k ≃ 5 , 13

25 tháng 4 2016

Theo đề bài:
HS1 không biết => HS2 và HS3 cùng đội mũ trắng hoặc 1 đen 1 trắng
HS2 không biết => HS1 và HS3 cùng đội mũ trắng hoặc 1 đen 1 trắng

Ta xét các trường hợp
Nếu HS1 đen HS2 đen => HS3 trắng
Nếu HS1 đen HS2 trắng mà HS1 và HS2 không biết nó đội mũ gì => HS3 trắng
Nếu HS1 trắng HS2 đen mà HS1 và HS2 không biết nó đội mũ gì => HS3 trắng
Nếu HS1 trắng HS2 trắng mà HS1 và HS2 không biết nó đội mũ gì => HS3 có thể đen hoặc trắng

Vậy HS3 đoán nó đội mũ trắng vì tỉ lệ nó đội mũ Trắng cao hơn nhiều so với tỉ lệ nó đội mũ Đen.

25 tháng 4 2016

Khi nhìn 2 thằng còn lại mà không biết mình đội mũ gì thì chỉ có thể xảy ra 2 khả năng : 

-KN1: Nhìn thấy 2 Ku còn kia mũ trắng.
-KN2: Nhìn thấy 2 Ku còn lại : 1 mũ trắng và 1 mũ đen .

=> Ta có tổ hợp 2-2 => 4 trường hợp :

+TH1 : Ku 1 nhìn : 2 mũ trắng ; Ku 2 nhìn : 2 mũ trắng 
=> 3 thằng đều nón trắng 
+TH2 : Ku 1 nhìn : 2 mũ trắng ; Ku 2 nhìn : 1 trắng 1 đen
=> thằng 3 và 2 đội mũ trắng , thằng 1 đội mũ đen.
+TH3 : Ku 1 nhìn : 1 đen và 1 trắng ; ku 2 nhìn : 2 trắng
=> thằng ku 1 và 3 nón trắng, ku 2 đen
+TH4 : Ku 1 và ku 2 đều nhìn 1 đen 1 trắng
=> 1,2 đội nón đen , ku 3 đội nón trắng