Nêu nội dung từng đoạn và cả bài Lượm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài văn tả "Con tê tê" gồm có 6 đoạn:
a) Đoạn 1: Từ đầu đến "đào thủng núi" - Nội dung: Giới thiệu con tê tê.
b) Đoạn 2: Từ "bộ vảy" cho đến "chỏm đuôi". - Nội dung: Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật của con tê tê: bộ vảy bao bọc từ đầu đến đuôi, nhằm phân biệt với những con vật khác.
c) Đoạn 3: Từ "Tê tê" cho đến "kì hết mới thôi". - Nội dung: Kết hợp miêu tả hoạt động bắt mồi của tê tê và đặc điểm của bộ phận bên trong (miệng và lưỡi).
d) Đoạn 4: Từ "đặc biệt" cho đến "trong lòng đất". - Nội dung: kết hợp tả đặc điểm bộ phận chân, móng và hoạt động đào đất của tê tê.
e) Đoạn 5: Từ "tuy vậy" cho đến "ngoài miệng lỗ" - Nội dung: Trình bày một đặc điểm có tính chất nhược điểm của loài tê tê.
g) Đoạn 6: Phần còn lại của văn bản. - Nội dung: Cảm nhận của tác giả về con tê tê.
Câu 2. Tác giả chú ỷ đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê.
Gợi ý: Tác giả chú ý đến những đặc điểm sau khi mô tả hình dáng bên ngoài của tê tê. - Bộ vẩy của tê tê. - Bốn chân của tê tê.
Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn được nhiều đặc điểm lý thú.
Gợi ý: Các chi tiết sau cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú. Đó là: - "Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh". - "Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống và đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình của nó".
Bài văn tả "Con tê tê" gồm có 6 đoạn:
a) Đoạn 1: Từ đầu đến "đào thủng núi" - Nội dung: Giới thiệu con tê tê.
b) Đoạn 2: Từ "bộ vảy" cho đến "chỏm đuôi". - Nội dung: Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật của con tê tê: bộ vảy bao bọc từ đầu đến đuôi, nhằm phân biệt với những con vật khác.
c) Đoạn 3: Từ "Tê tê" cho đến "kì hết mới thôi". - Nội dung: Kết hợp miêu tả hoạt động bắt mồi của tê tê và đặc điểm của bộ phận bên trong (miệng và lưỡi).
d) Đoạn 4: Từ "đặc biệt" cho đến "trong lòng đất". - Nội dung: kết hợp tả đặc điểm bộ phận chân, móng và hoạt động đào đất của tê tê.
e) Đoạn 5: Từ "tuy vậy" cho đến "ngoài miệng lỗ" - Nội dung: Trình bày một đặc điểm có tính chất nhược điểm của loài tê tê.
g) Đoạn 6: Phần còn lại của văn bản. - Nội dung: Cảm nhận của tác giả về con tê tê.
Câu 2. Tác giả chú ỷ đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê.
Gợi ý: Tác giả chú ý đến những đặc điểm sau khi mô tả hình dáng bên ngoài của tê tê. - Bộ vẩy của tê tê. - Bốn chân của tê tê.
Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn được nhiều đặc điểm lý thú.
Gợi ý: Các chi tiết sau cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú. Đó là: - "Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh". - "Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống và đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình của nó".
– Phần 1: “Nhân buổi…sờ đuôi.” -> Các thầy bói xem voi
– Phần 2: “Đoạn năm thầy…sể cùn”-> Các thầy bói phán về voi.
– Phần 3: Còn lại.-> Hậu quả của việc phán voi
tham khảo ạ :
À ơi tay mẹ: là bài thơ bày tỏ tình cảm của người mẹ với đứa con nhỏ bé của mình. Qua hình ảnh đôi bàn tay và những lời ru, bài thơ đã khắc họa một người mẹ Việt Nam điển hình: vất vả, chắt chiu, yêu thương, ... đến quên mình.
Về thăm mẹ: là bài thơ thể hiện tình cảm của người con xa nhà trong một lần về thăm mẹ mình. Mặc dù mẹ không ở nhà nhưng hình ảnh mẹ hiện hữu trong từng sự vật thân thuộc xung quanh. Mỗi cảnh vật đều biểu hiện sự vất vả, tần tảo, hi sinh và đặc biệt là tình thương yêu của mẹ dành cho con.
Đại cáo bình Ngô chia thành bốn đoạn:
+ Đoạn 1 (từ đầu... Chứng cớ còn ghi): Khẳng định tư tưởng, nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt
+ Đoạn 2 (từ “Vừa rồi” đến “Ai bảo thần dân chịu được” ): Tố cáo, lên án tội ác của giặc Minh
+ Đoạn 3 ( từ “Ta đây núi Lam Sơn dấy nghĩa” đến “Cũng là chưa thấy xưa nay” ): Kể lại diễn biến cuộc chiến từ lúc mở đầu đến khi thắng lợi hoàn toàn.
+ Đoạn 4 (còn lại): Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử
Giá trị nội dung
- Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người
Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ bốn chữ
- Sử dụng từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu cảm
Tham khảo:
Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, hăng hái, dũng cảm tham gia kháng chiến. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước.
- Lượm-một chứ bé hồn nhiên, dũng cảm , hy sinh vì nhiệm vụ cao cả. Đó là hình tượng cao đẹp trong bộ thơ Tố Hữu, là sự cảm phục, mến thương của tác giả dành cho Lượm & các em bé yêu nước.
1 tưởng niệm người đồng chí nhỏ tuổi gan dạ .
2 thể thơ 4 chữ
từ láy giàu âm điệu còn có giá trị
xây dựng nhân vật
nhiều phương thức biểu đạt
3 lươm nhận bức thư của anh cán bộ đi về . ngoài kia súng đạn nổ ầm trời như pháo hoa . đường vắng teo ko còn một bóng người đi lại . em băng qua từng cánh đồng để đưa thư cho quân đội . bỗng quả bom của giặc bắn xuống làm cho chiếc ca nô trắng ngần văng xa . trên chiếc áo lượm giờ chỉ còn một màu máu tanh . thế rồi những phút cuối của lượm nắm lấy bông lúa non con tròn bụng sữa . rồi dần dần mắt lượm nhắm chặt lại .
Lượm hào hứng kể rồi cười thích thú, mắt sáng ngời, đôi má ửng đỏ như trái bồ quân chín. Tôi cũng vui lây trước niềm vui trẻ thơ, hồn nhiên của Lượm.
hay đấy Nguyễn Quang Huy