K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2016

a) Vai trò của Lưỡng cư:
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

b) Vai trò của Bò sát: 

Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi

c) Vai trò của Chim:

Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

d)  Vai trò của Thú:

_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

e) Vai trò của Cá:

-VAI TRÒ CỦA CÁ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Trong đời sống con người cá có nhiều ý nghĩa khác nhau: Trước hết cá được coi là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có gía trị vô cùng quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm của con người. Bột cá và dầu cá là sản phẩm thủy sản được phát triển rất nhanh trong thời gian gần đây. Bột cá được chia thành nhiều loại: Loại quí tốt được cung cấp cho người bệnh, trẻ em; loại chế biến từ sản phẩm thừa của đồ hộp thì được làm bột thức ăn gia súc. Sản phẩm phụ của quá trình chế biến bột cá là dầu cá, dầu cá có thể dùng để ăn hoặc dùng làm fomat nhân tạo... Thức ăn chín chế biến từ cá bao gồm: xúc xích cá, lạp xườn cá, ruốc cá, batê cá, bánh cá, cá nướng ....đây là loại sản phẩm đang phát triển và đang trở thành bộ phận quan trọng trong công nghệ chế biến

- Nhật Bản được coi là nước sản xuất thức ăn chín từ cá nhiều nhất. Xét về mặt dinh dưỡng cá được coi là loại thực phẩm giàu đạm, đủ các thành phần chất vô cơ, đủ các thành phần chất vô cơ, nguyên tố vi lượng, các acid amin, các vitamin như Vitamin A1; B1, B2, B12, C, D3, D6, E.... So với các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật khác cá là một loại thực phẩm khá toàn diện, hàm lượng mỡ thấp, nên dễ tiêu hóa.

 

6 tháng 3 2016

Theo mô hình trường học mới thì bây các lớp 6VNE đã có Hóa rồi 

Sinh học cũng có học thực vật rồi qua Nguyên sinh vật đến ĐVKXS và ĐVCXS

4 tháng 2 2017

vai trò của cá

undefined

môi trường sống : dưới nước

vai trò và đặc điểm của lưỡng cư

Trình bày đặc điểm chung của Lưỡng cư.
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
- Da trần, ẩm ướt. Di chuyển bằng 4 chi.
- Hô hấp bằng phổi và bằng da.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài.
- Nòng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.
b. Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

6 tháng 2 2017

1. Lớp bò sát

a. Đặc điểm chung

- Động vật có xương sống, thích nghi với đời sống ở cạn

- Da khô, cơ thể được bao bọc bởi tấm vảy sừng hoặc tấm xương bì, ít tuyến da

- Cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc

- Đa số có màng nhĩ, mắt có mí

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Tim 3 ngăn (trừ cá sấu 4 ngăn) Đã có vách ngăn tâm thất chưa hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

- Động vật biến nhiệt.

- Phân tính: có con đực và con cái. Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối. Trứng lớn có vỏ dai hay thấm vôi.

b. Nơi sống

- Trên mặt đất: thằn lằn

- Trên cây và bay

- Dưới mặt đất

- Sống dưới nước: cá sấu, ba ba

c. Vai trò

- Nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng...

- Có giá trị thực phẩm: thịt rắn, ba ba...

- Làm dược liệu: tắc kè...

- Sản phầm mỹ nghệ...

- Da cá sấu, rắn lớn ... làm nguyên liệu cho công nghiệp thuộc da

2. Chim

a. Đặc điểm

- Động vật có xương sống, thích nghi với đời sống bay lượn

- Có hình dạng ô van ngắn, chi trước biến thành cánh, chi sau biến đổi khác nhau để thích nghi với sống trên cây, đi trên cạn...

- Da mỏng, lông vũ bao phủ gần khắp cơ thể

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn

- Hô hấp bằng phổi, có hệ thống túi khí phát triển len lỏi dưới các nội quan, giúp chim cách nhiệt giảm trọng lượng, hô hấp chủ yếu khi bay

- Động vật hằng nhiệt

- Thụ tinh trong

b. Môi trường sống

- Trên cây, bay và trên mặt đất

- Dưới nước: chim cánh cụt

c. Vai trò

- Nông nghiệp: chim ăn sâu bọ, côn trùng tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ và côn trùng gây hại cho cây trồng

- Chim ăn quả rừng giúp cho việc phát tán cây rừng

- Chim hút mật: giúp hoa thụ phấn

- Làm thực phẩm

- Làm cảnh

- Lông nhiều loại chim có giá trị công nghiệp: làm gối, áo khoác...

3. Thú

a. Đặc điểm của thú

- Động vật có xương sống, sống chủ yếu trên cạn

- Cơ thể phủ lông mao, trù 1 số ít loài ko có lông

- Vỏ da có nhiều tuyến

- Bộ răng phân hóa

- Thị giác, thính giác phát triển

- Tim 4 ngăn, hồng cầu không nhân và lõm 2 mặt

- Hô hấp bằng phổi, phổi có cấu tạo hoàn chỉnh

- Động vật đẳng nhiệt

- Cơ quan giao phối có ở tất cả các loài thú. Thụ tinh trong.

b. môi trường sống

- Chủ yếu sống trên cạn

- dưới đất: chuột đồng, tê tê, chuột chũi

- sống ở cây: linh trưởng, thú túi

- Ở nước: thú mỏ vịt

c. Vai trò

- Cung cấp thực phẩm, sức kéo, làm dược liệu, làm đồ trang sức, mỹ nghệ

- Lấy thịt, da, lông

Câu 38: Sắp xếp các lớp động vật : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú theo thứ tự tiến hóa dần từ trái qua phải:

A. Cá - bò sát- lưỡng cư – thú – chim

B. Lưỡng cư - bò sát – cá – chim – thú

C. Cá – lưỡng cư – bò sát – chim – thú

D. Bò sát – cá – chim – thú- lưỡng cư

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

C1:

đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.

-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.

đời sống ở cạn

‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿

‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

‐ Dan trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

C2:

Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh

Vai trò của lớp bò sát là:

Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
#Tác hại:

- Gây độc cho người.

*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )

9 tháng 3 2022

Câu 1:

Đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.

-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.

Đời sống ở cạn:

‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿

‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

‐ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

Câu 2:

Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh

Vai trò của lớp bò sát là:

Lợi ích :


-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
Tác hại:


- Gây độc cho người.

*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )

13 tháng 3 2016

Bò sát: 
Đặc điểm của thằn lằn 
- Hô hấp bằng phổi 
- Tim 3 ngăn, có vách hụt

+ 2 vòng tuần hoàn 
- Máu pha nuôi cơ thể 
- Động vật biến nhiệt 
- Thụ tinh trong 
- Có cơ quan giao phối 
- Đẻ trứng trên cạn 
Lưỡng cư: 
- Da trần, ẩm 
- Di chuyển bằng 4 chi 
- Hô hấp bằng phổi & mang, da 
- Tim 3 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu pha nuôi cơ thể 
- Đv biến nhiệt 
- Có biến thái 
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài 
CHim: 
- Có lông vũ, mỏ sừng 
- Chi trước: cánh chim 
- Phổi: mạng ống khí + túi khí 
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn 
- Đv hằng nhiệt 
- đẻ trứng 
Thú: 
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa 
- Có lông mao 
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm 
- Tim 4 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu đỏ tươi nuôi cơ thể 
- Đv hằng nhiệt 
- Não phát triển

20 tháng 2 2020

Bò sát:
Đặc điểm của thằn lằn + ...
- Hô hấp = phổi
- Tim 3 ngăn, có vách hụt + 2 vòng tuần hoàn
- Máu fa nuôi cơ thể
- Động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong
- Có cơ quan giao phối
- ** trứng trên cạn
Lưỡng cư:
- Da trần, ẩm
- Di chuyển = 4 chi
- Hô hấp = phổi & mang, da
- Tim 3 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu fa nuôi cơ thể
- Đv biến nhiệt
- Có biến thái
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
CHim:
- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- ** trứng
Thú:
- Thai sinh + nuôi con = sữa
- Có lông mao
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Đv hằng nhiệt
- Não phát triển

12 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

A

24 tháng 3 2022

refer

lớp cá

- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Cơ quan di chuyển: vây. - Cơ quan hô hấp: mang. - Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.

lớp lưỡng cư\

Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.

lớp bò sát

Đặc điểm chung của bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc

lướp chim

Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ

lwps thú 

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

24 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Lớp Cá: Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt. 

VD: cá chép, cá đồng...

-Lớp Lưỡng cư: Sống vừa ở nước vừa ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt. 

VD: ếch, nhái, cá cóc.....

-Lớp Bò sát: Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có võ đá vôi bao bọc, giàu noản hoàng, là động vật biến nhiệt. 

VD: thằng lằng bóng, rắn ráo, khủng long.....

-Lớp Chim: Có lông vũ, chi trước biến thành cánh, phổi có hệ thống mạng ống khí, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ; là động vật hằng nhiệt. 

VD: chim bồ câu, hải âu.....

-Lớp Thú: Có lông mao bao phủ, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt. 

VD: thú mỏ vịt, kanguru,.....

18 tháng 2

Chuột bạch có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu khoa học, chúng thuộc lớp đồng vật nào sau đây?

 

Lớp Chim.

 

Lớp Thủ.

 

Lớp Bò sát.

 

Lớp Lưỡng cư

6 tháng 5 2021

Lưỡng cư: 
- Da trần, ẩm 
- Di chuyển bằng 4 chi 
- Hô hấp bằng phổi & mang, da 
- Tim 3 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu pha nuôi cơ thể 
- Đv biến nhiệt 
- Có biến thái 
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài 
CHim: 
- Có lông vũ, mỏ sừng 
- Chi trước: cánh chim 
- Phổi: mạng ống khí + túi khí 
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn 
- Đv hằng nhiệt 
- đẻ trứng 
Thú: 
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa 
- Có lông mao 
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm 
- Tim 4 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu đỏ tươi nuôi cơ thể 
- Đv hằng nhiệt 
- Não phát triển

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
7 tháng 5 2021
Đặc điểm chungBò sát có da khô, vảy sừng khô, hô hấp bằng phổi.Bò sát đẻ trứng.
Đại diện

Rắn

Rùa

Cá sấu

Đa dạng thành phần loàiBộ Có vảy: rắn, thằn lằn.Bộ Rắn: rắn nước, rắn lục,...Bộ Rùa: rùa tai đỏ, rùa biển,...
Vai trò

Lợi ích

Có giá trị thực phẩm.Một số loài có thể làm dược liệu.Sản phẩm mỹ nghệ xuất khẩu: ba ba, rùa, đồi mồi,...Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ, chuột.

Tác hại

Một số loài có chứa độc có thể gây hại cho người và động vật. Ví dụ: rắn độc.
4. Lớp Chim
Đặc điểm chungChim có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh.Chim đẻ trứng.
Đại diện

Đại bàng

Gà trống

Chim cánh cụt

Đa dạng thành phần loàiTrên thế giới hiện nay đã công bố khoảng hơn 9000 loài chim.Tại Việt Nam, các nhà khoa học đã tìm thấy khoảng gần 1000 loài.
Vai trò

Lợi ích

Thụ phấn cho hoa, phát tán hạt.Làm thực phẩm. Ví dụ chim bồ câu, gà, vịt,...Làm cảnh.

Tác hại

Tác nhân trung gian truyền bệnh.Phá hoại mùa màng. Ví dụ: chim sẻ.
5. Lớp động vật có vú (Thú)
Đặc điểm chungHầu hết động vật có vú (thú) có lông mao bao phủ khắp cơ thể.Động vật có vú (thú) đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
Đại diện

Dơi

Cá heo

Chuột túi

Đa dạng thành phần loàiLớp thú rất đa dạng về thành phần loài và môi trường sống.
Vai trò

Lợi ích

Có vai trò trong thực phẩm và dinh dưỡng của con người.Cung cấp sức kéo. Ví dụ: trâu, bò,...Làm cảnh.Làm vật thí nghiệm phục vụ cho nghiên cứu khoa học.Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp. Ví dụ: chồn,, mèo,...

Tác hại

Một số loài là trung gian truyền bệnh. Ví dụ: chuột, dơi,...