Trộn 100g dd chứa muối Sunfát của một kin loại kiềm, nồng độ 16,4% với 100g dd KHCO3 4,4%. Sau khi PƯ kết thức thu đc dd A có khối lượng < 200g. Cho 200g dd BaCl2 6,24% vào dd C thu đc dd D. dd D còn có thể PƯ đc vs dd H2SO4. Hãy Xác định công thức muối sunfát kim loại kiềm ban đầu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
0,1 0,1 0,1 0,1 mol
\(n_{NaCl}=\frac{\frac{5,85}{100}.100}{58,5}=0,1mol\)
\(n_{AgNO_3}=\frac{\frac{17}{100}.200}{170}=0,2mol\)
Vậy NaCl hết và \(AgNO_3\) dư
a. \(m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35g\)
b. Chất tan của dd X là: \(NaNO_3;AgNO_{3\left(dư\right)}\)
\(m_{ddNaNO_3}=100+200-14,35=285,65g\)
\(C\%_{NaNO_3}=\frac{0,1.85}{285,65}.100\approx2,98\%\)
\(C\%_{AgNO_3\left(dư\right)}=\frac{\left(0,2-0,1\right).170}{285,65}.100\approx5,95\%\)
0,1 0,1 0,1 0,1 mol
Vậy NaCl hết và dư
a.
b. Chất tan của dd X là:
a, \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,2.84}{64,8}.100\%\approx25,93\%\\\%m_{MgSO_4}\approx74,07\%\end{matrix}\right.\)
b, - Dung dịch C gồm: MgCl2, MgSO4 và HCl dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(m_{HCl}=100.18,25\%=18,25\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{MgSO_4}=64,8-0,2.84=48\left(g\right)\Rightarrow n_{MgSO_4}=\dfrac{48}{120}=0,4\left(mol\right)\)
Có: m dd sau pư = 64,8 + 100 - 0,2.44 = 156 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{156}.100\%\approx12,18\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{156}.100\%\approx2,34\%\\C\%_{MgSO_4}=\dfrac{48}{156}.100\%\approx30,77\%\end{matrix}\right.\)
c, PT: \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}+n_{MgSO_4}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{MgO}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(C\%_X=\frac{40}{240}.100\%=16,7\left(\%\right)\)
\(PTHH:2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(n_X=\frac{200.16,7}{100.40}=0,835\left(mol\right)\)
\(PTHH:Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(m_{CuO}=0,835.80=66,8\left(g\right)\)
\(C\%_Y=\frac{0,835.142}{200+100-0,835.98}.100\%=42,17\left(\%\right)\)
( k chắc :>>)
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{200.0,159}{106}=0,3mol\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{200.0,208}{208}=0,2mol\\ a.Na_2CO_3+BaCl_2->2NaCl+BaCO_3\\ n_{Na_2CO_3}:1>n_{BaCl_2}:1\\ m_B=197.0,2=39,4g\\ Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ V=\dfrac{2.0,1}{1}=0,2\left(L\right)=200\left(mL\right)\\ b.m_A=200+200-39,4=360,6g\\ C\%_{Na_2CO_3du}=\dfrac{106.0,1}{360,6}.100\%=2,94\%\\ C\%_{NaCl}=\dfrac{58,5.0,4}{360,6}.100\%=6,49\%\)
a)
\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)
0,2 <---------- 0,2 ------> 0,2 -----> 0,4
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{200.15,9\%}{100\%}:106=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{200.20,8\%}{100\%}:208=0,2\left(mol\right)\)
Do \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) nên \(Na_2CO_3\) dư sau phản ứng.
Dung dịch A: \(n_{Na_2CO_3}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right);n_{NaCl}:0,4\left(mol\right)\)
Kết tủa B: \(BaCO_3\)
\(m_B=m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
Dung dịch A td với HCl:
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
0,1 ---------> 0,2
\(V=V_{HCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
b)
\(m_{dd}=m_{dd.Na_2CO_3}+m_{dd.BaCl_2}-m_{BaCO_3}=200+200-39,4=360,6\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,1.106.100\%}{360,6}=2,94\%\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,4.58,5.100\%}{360,6}=6,49\%\)
Bài 1:
a, Hiện tượng: Có khí mùi hắc thoát ra.
b, Ta có: \(m_{H_2SO_4}=100.24,5\%=24,5\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_3}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_3}=\dfrac{0,25.126}{200}.100\%=15,75\%\)
c, Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
⇒ m dd sau pư = 200 + 100 - 0,25.64 = 284 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,25.142}{284}.100\%=12,5\%\)
Bài 2:
a, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow MgCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
b, Ta có: \(m_{BaCl_2}=200.20,8\%=41,6\left(g\right)\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{41,6}{208}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{BaSO_4}=n_{MgSO_4}=n_{BaCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddMgSO_4}=\dfrac{0,2.120}{12\%}=200\left(g\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 200 + 200 - 0,2.233 = 353,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{353,4}.100\%\approx5,38\%\)
a) Gọi R là kí hiệu và cũng là NTK của kim loại kiềm
số mol NaHCO3 = 4,2 : 84 = 0,05 (mol)
Muối R2SO4 không p/ư với NaHCO3.--> muối đem dùng là RHSO4.
2RHSO4 + 2NaHCO3 -->Na2SO4 + R2SO4 + 2H2O + 2CO2 (khí)
0,05 mol ...0,05 mol …..0,025 mol.....0,025 mol…….....0,05 mol
Khối lượng dung dịch A giảm là do khí CO2 thoát ra.
-Khi thêm 0,1 mol BaCl2 vào dd A vẫn còn dư SO4(2-),
Chứng tỏ số mol SO4(2-) > 0,1 (mol)
-Thêm tiếp 0,02 mol BaCl2 vào dd A thì dư BaCl2 ,
như vây số mol SO4(2-) < 0,12 (mol)
Na2SO4 + BaCl2 ------> 2NaCl + BaSO4
0,05...<---...0,05...--->....0,1..--->...
NaHSO4 + BaCl2 ---->BaSO4(rắn) + HCl + NaCl
0,06...<---... 0,06...--->....0,06...--->...0,06...0,06
=> (R + 97).0,1< 13,2 < (R + 97).0,12
Hay 13 < R < 35. Chỉ có kim loại Na là thỏa mãn.
Vậy muối sunfat kim loại kiềm là NaHSO4.
b) Số mol NaHSO4 ban đầu = 13,2 : 120 = 0,11 (mol)
*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch A:
Khối lượng dd A = 100 + 100 – 0,05.44 = 197,8 (g)
Chất tan trong dd A: mNa2SO4 = 0,05. 142 = 7,1 (g) => C% Na2SO4 = 3,59 %
0,11 – 0,05 = 0,06 mol NaHSO4 dư --> mNaHSO4 dư = 7,2 (g)
=> C% NaHSO4 dư = 3,64 %.
*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch D:
Khối lượng dd D = mdd A + 100 + 20 – 0,11.233 = 292,17 (g)
Chất tan trong dd D:
0,11 + 0,05 = mol NaCl; Khối lượng NaCl = 0,16. 58,5 = 9,36 (g)
=> C% NaCl = 3,2% ;
- nBaCl2 dư = 0,01 (mol)--> Khối lượng BaCl2 dư = 2,08 (g)
=> C% BaCl2 (dư) = 0,71%
-Số mol HCl = 0,06 (mol)-->Khối lượng HCl = 2,19 (g)
=> C% HCl = 0,75 %.
A