Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05___________0,05___0,05
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
0,045_____________ 0,09________
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,05______________0,05____________
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
0,09_______________ 0,09_________________
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
0,05 _______________________0,05
\(n_{H2}=\frac{11,2}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Fe2O3}=10-0,05.56=7,2\left(g\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{7,2}{160}=0,045\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe\left(OH\right)3}=0,05+0,09=0,14\left(mol\right)\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
0,14 ________0,07_________
\(\rightarrow m_{Fe2O3}=0,07.160=11,2\left(g\right)\)
HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)
Gọi a, b, c là mol Al, Mg, Fe trong 18,2g A
\(\rightarrow\)27a+ 24b+ 56c= 18,2 (1)
Al+ NaOH+ H2O\(\rightarrow\) NaAlO2+ 3/2H2
nH2= \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol \(\rightarrow\) nAl= 0,2 mol
=> a= 0,2 (2)
2Al+ 6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3+ 3H2
Mg+ 2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+ H2
Fe+ 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2+ H2
nH2= \(\frac{15,68}{22,4}\)= 0,7 mol
\(\rightarrow\) 1,5a+ b+ c= 0,7 (3)
(1)(2)(3)\(\rightarrow\) a= 0,2; b= 0,3; c= 0,1
mAl= 0,2.27= 5,4g
mMg= 0,3.24= 7,2g
mFe= 5,6g
2)
nHCl pu= 3a+ 2b+ 2c= 1,4 mol
Trong B chứa muối và có thể có axit dư
nAlCl3= 0,2 mol
nMgCl2= 0,3 mol
nFeCl2= 0,1 mol
\(\rightarrow\) nCl-= 0,2.3+ 0,3.2+ 0,1.2= 1,4 mol
Mỗi phần có\(\frac{1,4}{2}\)= 0,7 mol Cl- (muối) và có thể có axit dư
a,
nAgCl= \(\frac{\text{115,5175}}{143,5}\)= 0,805 mol > 0,7
\(\rightarrow\)0,805-0,7= 0,105 mol Cl- từ HCl dư
nHCl dư= 0,105 mol \(\rightarrow\) Ban đầu có 0,105.2= 0,21 mol HCl dư
Tổng mol HCl= 0,21+1,4= 1,61 mol
\(\rightarrow\) CM HCl= \(\frac{1,61}{4,6}\)= 0,35M
b,
Mỗi phần chứa \(\frac{0,2}{2}\)= 0,1 mol AlCl3, \(\frac{0,3}{2}\)= 0,15 mol MgCl2; \(\frac{0,1}{2}\)= 0,05 mol FeCl2
BTNT, n ion kim loại= n bazo kết tủa
Al(OH)3 kết tủa tan trong NaOH dư nên sau pu chỉ thu đc 0,15 mol Mg(OH)2, 0,05 mol Fe(OH)2 kết tủa
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{^{to}}\) MgO+ H2O
2Fe(OH)2+ 1/2O2\(\underrightarrow{^t}\) Fe2O3+ 2H2O
\(\rightarrow\)Spu nung thu đc 0,15 mol MgO; 0,001 mol Fe2O3
nHCl= 1.0,35= 0,35 mol
MgO+ 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2+ H2
\(\rightarrow\)nHCl dư= 0,35-0,15.2= 0,05 mol
Fe2O3+ 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2O
\(\rightarrow\) Chất rắn tan hết
\(n_{H_2}=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Al:x\left(mol\right)\\Fe:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow Muối\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3\\FeSO_4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BTe:3x+2y=2n_{H_2}=0,22\\\dfrac{x}{2}\cdot342+y\cdot152=14,44\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04mol\\y=0,05mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,04\cdot27=1,08g\\m_{Fe}=0,05\cdot56=2,8g\end{matrix}\right.\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)
0,02 0,06
\(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+FeCl_2\)
0,05 0,05
\(\Rightarrow\Sigma n_{\downarrow}=0,06+0,05=0,11\Rightarrow m_{BaSO_4}=x=25,63g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+3H_2\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Fe}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ a,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{8}=0,1\left(l\right)\\ b,FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=3.n_{AlCl_3}+2.n_{FeCl_2}=3.a+2.b=3.0,2+2.0,1=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=\dfrac{170.0,8}{250}.100=54,4\%\\ b=m_{\downarrow}=m_{AgCl}=0,8.143,5=114,8\left(g\right)\)
HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)
Bạn ơi , câu 1 sao dd NaCl lại tác dụng với NaCl v ?