K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

\(\Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=0,04\)(*)

\(F_{dhmax}=k(\Delta l_0+A)=10\)(1)

\(F_{dhmin}=k(\Delta l_0-A)=6\)(2)

Cộng 2 vế với vế \(\Rightarrow k\Delta l_0=8=mg\)

Thế vào (*) suy ra \(k=8/0,04=200(N/m)\)

Thế k vào (1) ta đc: \(\Delta l_0+A = 5cm\)

Thế vào (2) ta đc: \(\Delta l_0-A=3cm\)

\(l_{max}=l_0+\Delta l_0+A=20+5=25cm\)

\(l_{min}=l_0+\Delta l_0-A=20+3=23cm\)

2 tháng 12 2017

B/Khai Thác khoáng sản

7 tháng 12 2017

Đáp án A

21 tháng 2 2019

Đáp án D

5 tháng 8 2016

Ta có: Fmin khác 0 
Vậy => A< delta l 
Sử dụng 2 CT sau cho TH này: 
Fmin=k( delta l -A) =6N 
Fmax=k( delta l + A) = 10N 

=> Fmin/Fmax = 6/10 
<=> ( 4-A)/(4+A) = 0,6 
<=> A= 1 cm 

Khi đó: 
lmin= lo+ delta l -A =23 cm 
lmax= lo + delta l + A = 25cm

5 tháng 8 2016

xin camon

 

8 tháng 3 2018

Đáp án B

15 tháng 11 2018

30 tháng 12 2015

Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB là: \(\Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=0,02m=2cm\)

Do \(A>\Delta l_0\) nên lực đàn hồi min khi con lắc qua vị trí lò xo không biến dạng, chiều dài con lắc là \(l=l_0=35cm\)

30 tháng 12 2015

ucche

22 tháng 3 2019

Chọn A

13 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

Trong một chu kì lò xo có nén chứng tỏ  A > Δ l 0

F max = k Δ l 0 + A F min = k A − Δ l 0 → Δ l 0 = 4 c m F max F min = 4 + A A − 4 = 10 6 ⇒ A = 16 c m

ω = g Δ l 0 = 5 π → t n = 2 ω a r c c o s Δ l 0 A ≈ 0 , 168 s

Chú ý: Lực kéo lớn nhất khi vật ở vị trí thấp nhất ( tức là vị trí lò xo giãn nhiều nhất). Lực nén lớn nhất khi vật ở vị trí cao nhất ( tức là lò xo bị nén nhiều nhất).

7 tháng 10 2018