K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2021

Lời giải:
Vì $D,E$ lần lượt là trung điểm $AB,AC$ nên $DE$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $BC$

$\Rightarrow DE\parallel BC$ và $DE=\frac{BC}{2}=2$ (cm)

Vì $DE\parallel BC$ nên $DECB$ là hình thang

Xét hình thang $DECB$ có $M,N$ lần lượt là trung điểm của cạnh bên $BD, CE$ nên $MN$ là đường trung bình của hình thang $DECB$

$\Rightarrow MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{2+4}{2}=3$ (cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2021

Hình vẽ:

BT
20 tháng 6 2021

Pt hóa học thì em tự viết nhé vì đơn giản rồi. Thầy tóm tắt sơ đồ thôi.

\(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_4O\\C_4H_6O_2\\C_3H_6O_3\end{matrix}\right.\)   +   O2 (kk)  →  \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\H_2O\\N_2\end{matrix}\right.\)  \(\underrightarrow{Ca\left(OH\right)_2}\)  \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(HCO_3\right)_2\\CaCO_3\\N_2\end{matrix}\right.\)

Khí duy nhất thoát ra là N2 = 19,264:22,4 = 0,86 mol 

=> nO2 = nN2 :4 = 0,215 mol

nCa(OH)2 = 8,75.0,02 = 0,175 mol

nCaCO3 = 15: 100 = 0,15 mol

nCa(OH)2 > nCaCO3 nên có muối Ca(HCO3)2

BTNT Ca => nCa(HCO3)2 = 0,025 mol

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,2 mol

Gọi số mol H2O là a mol 

Số mol C3H4O là x , C4H6O2 là y và C3H6O3 là z mol

Khi đốt cháy C3H6O3 thì số mol CO2 = nH2O

Khi đốt cháy C3H4O và C4H6O có dạng CnH2n-2Ox thì số mol CO2 > nH2O

=> nC3H4O + nC4H6O2 = nCO2 - nH2O

Ta được pt: x + y = 0,2 - a (1)

Pt về số mol H2O : 2x + 3y + 3z = a (2)

BTNT O => x + 2y + 3z + 0,215.2 = 0,2.2 + a

<=> x + 2y + 3z = a - 0,03 (3)

Từ (1) vad (3) => 2x + 3y + 3z = 0,17 = nH2O

BTKL => m + 0,215.32 = 0,2.44 + 0,17.18 

<=> m = 4,98 gam

ΔAED vuông tại E nên AE<AD

ΔDFC vuông tại F nên FC<DC

=>AE+FC<AD+DC=AC

Bài 2: 

a) Ta có: AB=AD(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: CB=CD(gt)

nên C nằm trên đường trung trực của BD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD(Đpcm)

b) Ta có: \(\widehat{BCD}=60^0\)

nên \(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{BAD}=100^0\)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=\dfrac{180^0-100^0}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=100^0;\widehat{ADC}=100^0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2021

1. a

$(3x+5)^2=(3x)^2+2.3x.5+5^2$

$=9x^2+30x+25$

1.b 

$(6x^2+\frac{1}{3})^2=(6x^2)^2+2.6x^2.\frac{1}{3}+(\frac{1}{3})^2$

$=36x^4+4x^2+\frac{1}{9}$

1.c

$(5x-4y)^2=(5x)^2-2.5x.4y+(4y)^2$

$=25x^2-40xy+16y^2$

1.d

(2x^2y-3y^3x)^2=(2x^2y)^2-2.2x^2y.3y^3x+(3y^3x)^2$

$=4x^4y^2-12x^3y^4+9x^2y^6$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2021

1.e

$(5x-3)(5x+3)=(5x)^2-3^2=25x^2-9$

1.f

$(6x+5y)(6x-5y)=(6x)^2-(5y)^2=36x^2-25y^2$

1.g

$(-4xy-5)(5-4xy)=(-4xy-5)(-4xy+5)$

$=(-4xy)^2-5^2=16x^2y^2-25$

1.h

$(a^2b+ab^2)(ab^2-a^2b)=(ab^2+a^2b)(ab^2-a^2b)$

$=(ab^2)^2-(a^2b)^2=a^2b^4-a^4b^2$

 

Bài 6: 

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=3cm

b: Trên tia Ax, ta có: AB<AC

nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C

mà AB=AC/2

nên B là trung điểm của AC