K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔEDF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DF^2+DE^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=13^2-9^2=88\)

hay \(DF=2\sqrt{22}\left(cm\right)\)

Xét ΔEDF vuông tại D có 

\(\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{2\sqrt{22}}{13}\)

nên \(\widehat{E}\simeq46^0\)

\(\Leftrightarrow F=44^0\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDFE vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DI\cdot EF=DF\cdot DE\)

\(\Leftrightarrow DI=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDIF vuông tại I, ta được:

\(DF^2=DI^2+IF^2\)

\(\Leftrightarrow IF^2=DF^2-DI^2=\left(2\sqrt{22}\right)^2-\left(\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\right)^2=\dfrac{7744}{169}\)

hay \(IF=\dfrac{88}{13}\left(cm\right)\)

Ta có: IE+IF=EF(I nằm giữa E và F)

nên \(IE=EF-IF=13-\dfrac{88}{13}=\dfrac{81}{13}\left(cm\right)\)

c) Xét tứ giác DMIN có 

\(\widehat{NDM}=90^0\)

\(\widehat{IND}=90^0\)

\(\widehat{IMD}=90^0\)

Do đó: DMIN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: DI=MN(Hai đường chéo của hình chữ nhật DMIN)

mà \(DI=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)

nên \(MN=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDIE vuông tại I có IM là đường cao ứng với cạnh huyền DE, ta được:

\(DM\cdot DE=DI^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDIF vuông tại I có IN là đường cao ứng với cạnh huyền DF, ta được:

\(DN\cdot DF=DI^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(DM\cdot DE=DN\cdot DF\)

15 tháng 5 2021

a) xét ΔHED và ΔDEF có 

\(\widehat{EHD}=\widehat{EDF}=\)90o

\(\widehat{E} chung\)

=> ΔHED ∼ ΔDEF (gg)

b) Xét ΔDEF có \(\widehat{D}=\)90o

=> DE2+DF2=EF2

=>62+82=EF2

=> EF=10 cm

SΔDEF=\(\dfrac{ED.DF}{2}=\dfrac{DH.EF}{2}\)=> ED.DF=DH.EF => 6.8=DH.10

=> DH =4,8 cm

c) Xét ΔDEH có \(\widehat{EHD}=90\)o

=> HD2.HE2=ED2

=>4.82+HE2=62

=> HE=3.6

ta lại có DI là phân giác 

=> \(\dfrac{EI}{IH}=\dfrac{ED}{HD}\)

=>\(\dfrac{EI}{EH-EI}=\dfrac{6}{4.8} \)=>\(\dfrac{EI}{3.6-EI}=\dfrac{6}{4.8}\)=>EI=2

=> IH=EH-EI=3.6-2=1.6

a) Xét ΔHED vuông tại H và ΔDEF vuông tại D có

\(\widehat{HED}\) chung

Do đó: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(g-g)

a: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên DI là phân giác

b: Xét ΔDMI vuông tại M và ΔDNI vuông tại N có

DI chung

\(\widehat{MDI}=\widehat{NDI}\)

DO đó; ΔDMI=ΔDNI

Suy ra: IM=IN

hay ΔIMN cân tại I

\(\text{#TNam}\)

`a,` Xét Tam giác `HED` và Tam giác `HFD` có

`DE = DF (\text {Tam giác DEF cân tại D})`

\(\widehat{E}=\widehat{F}\) `(\text {Tam giác DEF cân tại D})`

`=> \text {Tam giác HED = Tam giác HDF (ch-gn)}`

`b,` Vì Tam giác `HED =` Tam giác `HFD (a)`

`-> HE = HF (\text {2 cạnh tương ứng})`

Xét Tam giác `HEM` và Tam giác `HFN` có:

`HE = HF (CMT)`

\(\widehat{E}=\widehat{F}\) `(a)`

\(\widehat{EMH}=\widehat{FNH}=90^0\)

`=> \text {Tam giác HEM = Tam giác HFN (ch-gn)}`

`-> EM = FN (\text {2 cạnh tương ứng})`

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}DE=MD+ME\\DF=ND+NF\end{matrix}\right.\)

Mà `DE = DF, ME = NF`

`-> MD = ND`

Xét Tam giác `DMN: DM = DN (CMT)`

`-> \text {Tam giác DMN cân tại D}`

`->`\(\widehat{DMN}=\widehat{DNM}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

Tam giác `DEF` cân tại `D`

`->`\(\widehat{E}=\widehat{F}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

`->`\(\widehat{DMN}=\widehat{E}\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị

`-> \text {MN // EF (t/c 2 đt' //)}`

loading...

 

2 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}DE=DF\\\widehat{EDI}=\widehat{FDI}\\DI\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta DEI=\Delta DFI\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{DIE}=\widehat{DIF};EI=FI\\ \text{Mà }\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=90^0\\ \Rightarrow DI\perp EF\text{ và }I\text{ là trung điểm }EF\\ b,\left\{{}\begin{matrix}DE=DF\\\widehat{EDM}=\widehat{FDM}\\DM\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta DEM=\Delta DFM\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow ME=MF;\widehat{DEM}=\widehat{DFM}=90^0\\ \Rightarrow\Delta AFM\text{ vuông tại }F\)

19 tháng 12 2021

a: Xét ΔEDI và ΔFDI có

DE=DF

\(\widehat{EDI}=\widehat{FDI}\)

DI chung

Do đó: ΔEDI=ΔFDI

19 tháng 12 2021

chị làm giúp em phần b và c nhé

29 tháng 2 2020

Xét tam giác DIE và tam giác DIF

Có DI chung

IE=IF (GT)

DE=DF ( vì tam giác DEF cân tại D)

suy ra tam giác DIE =tam giác DIF (c.c.c)

suy ra góc EDI= góc FDI (hai góc tương tứng)

c) Xét tam giác vuông DMI và tam giác vuông DIN

có DI chung, góc EDI= góc FDI (CMT)

suy ra tam giác  DMI = tam giác  DIN (cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra DM=DN suy ra tam giác DMN cân tại D

suy ra góc DMN = góc DNM    (2)

suy ra góc MDN +góc DMN + góc DNM  =1800  (3)

Từ (2) và (3) suy ra góc MDN +góc DMN + góc DMN  =1800

suy ra góc MDN +2.góc DMN   =1800suy ra góc DMN=(1800-góc MDN ) :2  (4)

LẠi có tam giác DEF cân tại D

suy ra góc DEF= góc DFE    (5)

suy ra góc EDF +góc DEF + góc DFE  =1800  (6)

Từ (5) và (6) suy ra góc EDF +góc DEF + góc DEF  =1800

suy ra góc EDF +2.góc DEF   =1800suy ra góc DEF=(1800-góc EDF ) :2  (7)

Từ (4) và (7) suy ra góc DMN = góc DEF

mà góc DMN đồng vị với góc DEF

suy ra MN//EF

d) tam giác DEF cân tại D, I là trung điểm của EF suy ra DI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

suy ra DI vuông góc với EF tại I

Xét tam giác  DIF vuông tại I suy ra DF2 = DI2+IF2   (Định lý pytago) (8) 

Xét tam giác  DIN vuông tại N suy ra IN2 = DI2- DN2   (Định lý pytago) (9) 

Xét tam giác  FIN vuông tại N suy ra IN2 = IF2- NF2   (Định lý pytago) (10) 

Cộng vế của (9) và (10) ta được 2 .IN2=DI2- DN2 +IF2- NF2    (11)

Từ (8) suy ra IF2=DF2-DI2   (12)

Thay (12) vào (11) ta được 2 .IN2=DI2- DN2 +DF2-DI2- NF2   =DF2- DN2 - NF2