K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2022

a. Đặt CTTQ của kim loại là R

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

b. \(n_{H_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)

\(n_R=\frac{65}{R}mol\)

Từ phương trình \(n_R=n_{H_2}\)

\(\rightarrow1=\frac{65}{R}\)

\(\rightarrow R=65\)

\(\rightarrow R:Zn\)

c. Từ phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1mol\)

\(m_{H_2SO_4}=1.98=98g\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{98}{35\%}=280g\)

PTHH: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_R=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{22,4}{M_R}=\dfrac{8,96}{22,4}\) \(\Rightarrow M_R=56\)

  Vậy kim loại cần tìm là Sắt

16 tháng 12 2016

số mol hí thu được là:\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)

0,2 0,2 (mol)

\(M_X=\frac{m}{n}=\frac{13}{0,2}=65\left(đvC\right)\)

→kim loại hóa trị II có M=65 là kẽm (Zn)

15 tháng 12 2016

X+H2SO4\(\rightarrow\) XSO4+H2

n của h2 =0,2 mol\(\Rightarrow\) n của X=0.2 \(\Rightarrow\) Mcủa X=13:0,2=....

tra bảng tuần hoàn là ra x

LP
2 tháng 4 2022

nH2 = 0,3 mol

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

0,6/n                    ←          0,3 mol

mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n

→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA

Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.

 

5 tháng 4 2021

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

Fe + S -to-> FeS 

0.2________0.2 

FeS + H2SO4 => FeSO4 + H2S 

0.2____________________0.2 

VH2S = 0.2*22.4 = 4.48 (l)

5 tháng 4 2021

\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)

\(\Rightarrow V_{H_2S}=0,2.22,4=4,48l\)

ong mk k cho ! ng VN nói là lm ! " 3 cái "

13 tháng 7 2021

$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$
$n_R = n_{H_2}  = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$M_R = \dfrac{16,8}{0,3} =56(Fe)$
Vậy R là Sắt

$n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$m_{FeSO_4} = 0,3.152 =45,6(gam)$

2 tháng 3 2021

a, Ozon có thể oxi hóa bạc. Ozon phản ứng với KI

b, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,6(mol)$

Vì M có hóa trị II nên ta có: $n_{hh}=0,6(mol)$

Suy ra $M_{tb}=11,5$. Vô lý 

Do đó M không bị hòa tan. $\Rightarrow n_{Mg}=0,6(mol)\Rightarrow m_{M}=-7,5(g)$ Vô lý. 

Bạn kiểm tra đề nhé!