bài 2 tìm x e n
a, 2 . x + 4 chia hết cho x - 2
b , 15 - 2 . x chia hết cho x + 1
đây chính là bài 2 của mình mong các bn gúp mình làm bài 1 và bài 2 nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:x=2 y=0
thử lại 17280 số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5, 1+7+2+8+0=18 chi hết cho 9
bài 2; x=2 y=0
thử lại
199620 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 2 và 5 ; 1+9+9+6+2+0=27 chia hết cho 9
bài 3 ; dấu hiệu chia het cho 45 phà nhung so phai chia het cho ca 5vs 9 vi vay x=9 y=0
thử lại : 13590 có chũ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5 :1+3+5+9+0=18 chia het cho 9
bài 4 thì mình chịu thua
7 chia het cho (2x+1)
ma 7 chia het cho 1;7
=>2x+1=1=>x=0
2x+1=7=>x=3
ket luan x = 0;3
từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào 1 câu làm gì
Bài 2:
\(a,\Leftrightarrow x^5-x^3+5x+a=\left(x+1\right)\cdot a\left(x\right)\)
Thay \(x=-1\Leftrightarrow-1+1-5+a=0\Leftrightarrow a=5\)
\(b,\Leftrightarrow x^4+x^3+ax-2=\left(x-2\right)\cdot b\left(x\right)\)
Thay \(x=2\Leftrightarrow16+8+2a-2=0\Leftrightarrow2a=-22\Leftrightarrow a=-11\)
Bài 1:
\(x^{19}-x-3=\left(x+1\right)\cdot a\left(x\right)+R\) với R là hằng số (do x+1 bậc 1)
Thay \(x=-1\Leftrightarrow-1+1-3=R\Leftrightarrow R=-3\)
Vậy phép chia dư -3
a, Ta có: \(2x+4⋮x-2\)
\(\Rightarrow2x-4+8⋮x-2\)
\(\Rightarrow2\left(x-2\right)+8⋮x-2\)
\(\Rightarrow8⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;0;4;6;-2;10;-6\right\}\)
Vì \(x\inℕ\) nên \(x\in\left\{0;1;3;4;6;10\right\}\)
b, Ta có: \(15-2x⋮x+1\)
\(\Rightarrow17-2x-2⋮x+1\)
\(\Rightarrow17-2\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow17⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;16;-18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;16\right\}\) thỏa mãn \(x\inℕ\)
a. Ta có: 2x+4 chia hết cho x-2
x-2 chia hết cho x-2 => 2.(x-2)=2x-4 chia hết cho x-2
=> (2x+4)-(2x-4) chia hết cho x-2
=> 2x+4-2x+4 chia hết cho x-2
=> 8 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc U(8)={1; 2; 4; 8}
=> x thuộc {3; 4; 6; 10}
Vậy x thuộc {3; 4; 6; 10}
b. Ta có: 15-2x chia hết cho x+1
x+1 chia hết cho x+1 => 2(x+1)=2x+2 chia hết cho x+1
=> (15-2x)+(2x+2) chia hết cho x+1
=> 15-2x+2x+2 chia hết cho x+1
=> 17 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc U(17)={1; 17}
=> x thuộc {0; 16}
Vậy x thuộc {0;16}
CHÚC PN HOK TỐT