Có 3 dung dịch: FeCl2 (A); Br2 (B) và NaOH (C). Có hiện tượng gì xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau:
- Cho (B) vào (C).
- Cho (A) vào (C) rồi để ngoài không khí.
- Cho (B) vào (A) rồi đổ tiếp (C) vào.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Fe+ 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
2Fe + 3Cl2dư → 2FeCl3 (2)
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (3)
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)
9Fe(NO3)2 + 12HCl→ 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O (5)
FeCl2 + KI → không xảy ra phản ứng.
Đáp án B
Fe+ 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
2Fe + 3Cl2dư → 2FeCl3 (2)
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (3)
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)
9Fe(NO3)2 + 12HCl→ 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O (5)
FeCl2 + KI → không xảy ra phản ứng.
Đáp án B.
Các chất 1, 2, 3, 4.
2NaOH + H2S→ Na2S + H2O
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
H2S + 4Br2 + 4H2O → 8HBr + H2SO4
CuCl2 + H2S → CuS + 2HCl
Câu 1
\(K_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2KOH\)
Câu 2
Khối lượng FeCl2 có trong phản ứng là:
\(m_{FeCl_2}=\dfrac{m_{ddFeCl_2}.C_{\%FeCl_2}}{100\%}=\dfrac{200.9,525\%}{100\%}=19,05\left(g\right)\)
Số mol FeCl2 có trong dung dịch là:
\(n_{FeCl_2}=\dfrac{m_{FeCl_2}}{M_{FeCl_2}}=\dfrac{19,05}{127}=0,15\left(mol\right)\)
Đáp án D
Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa năm dung dịch chứa ion: NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2:
• Cho dung dịch NaOH vào dd NH4Cl có hiện tượng thoát khí mùi khai.
PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
• Cho dung dịch NaOH vào dd MgCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2
MgCl2 + NaOH → NaCl + Mg(OH)2
• Cho dung dịch NaOH vào dd FeCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí ( tạo Fe(OH)3 )
FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2
Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3
• Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 rồi tan trong kiềm dư.
AlCl3 + NaOH → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
• Cho dung dịch NaOH vào dd CuCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa xanh lơ Cu(OH)2
CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2
Đáp án A
Dung dịch FeCl2 dễ bị không khí oxi hóa thành
muối Fe3+ . Để bảo quản FeCl2 người ta thêm 1
lương Fe vì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Dùng HNO3 vì HNO3 oxi hóa luôn ion Fe2+ thành
Fe3+, dùng Zn sẽ tạo ra 1 lượng muối Zn2+, dùng
HCl sẽ không ngăn cản quá trình tạo Fe3+.
-Cho B vào C : Màu nâu đỏ của dd brom nhạt dần rồi mất màu
$6NaOH+ Br_2 \to 6NaBr + NaBrO_3 + 3H_2O$
- Cho A vào C : Xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ trong không khí.
$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$