Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.
+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
+ TN3: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.
+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.
+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.
+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Đáp án A
Ta có sơ đồ phản ứng:
Phần 1:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Phần 2:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1)
0,05 → 0,075
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
Ta có phương trình phản ứng:
Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g
Ta có:
=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3
Trong 6,66g B có : 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al
Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+
+) Dung dịch D + thanh Fe
Đáp án A
Đáp án A
Dung dịch FeCl2 dễ bị không khí oxi hóa thành
muối Fe3+ . Để bảo quản FeCl2 người ta thêm 1
lương Fe vì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Dùng HNO3 vì HNO3 oxi hóa luôn ion Fe2+ thành
Fe3+, dùng Zn sẽ tạo ra 1 lượng muối Zn2+, dùng
HCl sẽ không ngăn cản quá trình tạo Fe3+.