12. Xác định các kiểu câu được học trong các ví dụ sau:
a) Thôi, các em đứng lên sắp hàng để vào lớp.
(Tôi đi học – Thanh Tịnh)
b) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
c ) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
(Thạch Sanh – Truyện cổ tích)
d) Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?
(Lão Hạc – Nam Cao)
e) Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho.
(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
f) – Bác trai đã khá rồi chứ ? (Lão Hạc – Nam Cao)
g) Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó tất không khỏi tội chết.
(Thạch Sanh)
h) - Thôi, nhân lúc trời chưa sáng, em hãy trốn ngay đi.. (Thạch Sanh)
k) Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à? (Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
a) trần thuật
b) cảm thán
c)trần thuật
d) nghĩ vấn
e)cầu khiến, bộc lộ cảm xúc
g)trần thuật
h)cầu khiến
k)cảm thán , nghĩ vấn
a) Kiểu câu : trần thuật
b) Kiểu câu : phủ định
c) Kiểu câu : trần thuật
d) Kiểu câu : nghi vấn
e) Kiểu câu : cầu khiến
f) Kiểu câu : nghi vấn (nhưng có ý bộc lộ cảm xúc )
g) Kiểu câu : mình nghĩ là câu nghi vấn ( tại có ý đe dọa nhẹ)
h) Kiểu câu : cầu khiến
k) Kiểu câu : nghi vấn ( có ý đe dọa )
Chúc bạn học tốt