Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, hành động hỏi
b, hành đồng cầu khiến ( điều khiển )
c, hành động điều khiển
d, hành động bộc lộ cảm xúc
Chị viết tắt nhé, đêm rồi làm mau còn săn sale :D
a, Câu CK, dùng để yêu cầu
b, Câu PĐ, dùng để bác bỏ
c, Câu TT, dùng để thông báo
d, Câu NV, dùng để hỏi
e, Câu CK, dùng để đề nghị
f, Câu VN, dùng để hỏi
g, Câu TT, dùng để kể
h, Câu CK, dùng để yêu cầu
i, Câu TT, dùng để kể
k, Câu CK và câu NV, dùng để ra lệnh và hỏi
Các từ "này", "a" và "vâng" trong những đoạn trích sau đây biểu thị:
+ Từ "này" để gọi, thu hút sự chú ý của người đối diện.
+ Từ "A" bộc lộ cảm xúc tức giận khi nhận ra điều xấu đang ập đến
+ Từ "vâng" thể hiện sự lễ phép của người bề dưới với người bề trên.
a, Tình thái từ nghi vấn "chứ": dùng để hỏi, nhưng điều muốn hỏi ít nhiều đx biết trước câu trả lời
b, Tình thái từ cảm thán "chứ" : nhấn mạnh điều vừa thực hiện
c, Tình thái từ nghi vấn "ư" biểu lộ sự hoài nghi, thắc mắc
d, Tình thái từ nghi vấn "nhỉ" biểu lộ sự băn khoăn, nghi vấn
e, Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm "nhé": biểu thị thái độ thân mật, cầu mong
g, Tình thái từ cảm thán "vậy": miễn cưỡng đồng ý
h, Tình thái từ "cơ mà": biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thân tình.
a, Đoạn trích Tắt đèn
- Bác trai đã khá rồi chứ? - hành động hỏi
- Cảm ơn cụ… mỏi mệt lắm – hành động trình bày
- Này, bảo bác ấy… cho hoàn hồn – hành động điều khiển, hứa hẹn.
- Vâng, cháu cũng… tới giờ rồi còn gì. – hành động hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
- Thế thì phải giục… kéo vào rồi đấy! – hành động điều khiển.
b, Đoạn trích Sự tích Hồ Gươm.
- Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. – hành động trình bày.
- Chúng tôi nguyện đem… báo đền Tổ Quốc! – hành động hứa hẹn.
c, Đoạn trích Lão Hạc
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! – hành động trình bày
- Cụ bán rồi? – hành động hỏi.
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong. – hành động trình bày
- Thế nó cho bắt à? – hành động hỏi
- Khốn nạn… dốc ngược nó lên – Hành động bộc lộ cảm xúc xen hành động trình bày.
Đáp án
- Các câu nghi vấn:
a. Thế nó cho bắt à?
b. Sao lại không vào?
c. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?
d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
- Dấu hiệu hình thức:
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.
a, " Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
→ Có từ phủ định "không có"
b, Câu phủ định bác bỏ: " Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu"
→ Ông giáo phủ định bác bỏ ý kiến của lão Hạc (lão nghĩ cậu Vàng trách hận lão)
c, Câu phủ định bác bỏ "Không, chúng con không đói nữa đâu."
→ Phủ định bác bỏ suy nghĩ của chị Dậu (các con đang đói)
a) trần thuật
b) cảm thán
c)trần thuật
d) nghĩ vấn
e)cầu khiến, bộc lộ cảm xúc
g)trần thuật
h)cầu khiến
k)cảm thán , nghĩ vấn
a) Kiểu câu : trần thuật
b) Kiểu câu : phủ định
c) Kiểu câu : trần thuật
d) Kiểu câu : nghi vấn
e) Kiểu câu : cầu khiến
f) Kiểu câu : nghi vấn (nhưng có ý bộc lộ cảm xúc )
g) Kiểu câu : mình nghĩ là câu nghi vấn ( tại có ý đe dọa nhẹ)
h) Kiểu câu : cầu khiến
k) Kiểu câu : nghi vấn ( có ý đe dọa )
Chúc bạn học tốt