Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Chủ ngữ: con cò
Vị ngữ: cất cánh bay nhẹ như chẳng ngờ ko gây một tiếng động trong không khí.
Kiểu câu: trần thuật.
b.
Trạng ngữ: đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông
Chủ ngữ: tiếng lanh canh của thuyền chài gỗ mỏ cá cuối cùng
Vị ngữ: truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
Kiểu câu: trần thuật.
c.
Trạng ngữ: vì vắng tiếng cười
Chủ ngữ: vương quốc nọ
Vị ngữ: thật buồn chán
Kiểu câu: trần thuật.
d.
Chủ ngữ: từ trong biển lá xanh rờn
Vị ngữ: đã bắt đầu sang màu vàng úa, ngát dây mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
Kiểu câu: trần thuật.
1.
a. Từ tượng thanh: tru tréo; Từ tượng hình: xộc xệch
-> Diễn tả sự đau đớn, vật vã của lão Hạc trước khi chết.
b. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
-> Các vế nối với nhau bởi dấu phẩy.
2. - Không buồn vì những người như lão Hạc vẫn tự trọng, nhân hậu.
- Buồn vì những người đầy nhân cách phải sống khổ sở nhưng chết vẫn không hết khổ.
câu 1 tự sự
câu 2nội dung của đoạn trích là cái chết của Lão Hạc
câu 3Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội.
câu 4
Biện pháp tu từ liệt kê “ vật vã trên giường “, “ đầu tóc rũ rượi” , “ quần áo xộc xệch”, “hai mắt long sòng sọc”
Tác dụng
+ Làm câu văn giàu hình ảnh, đi vào lòng người đọc
+ Diễn tả cái chết đau đớn , quằn quại của lão hạc
+ Thái độ thương xót, đồng cảm của tác giả
Từ đoạn trích Tức nước vờ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, người đọc thấy được tình cảnh túng quẫn, nghèo khổ cùng đường của tầng lớp nông bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
Nói về cuộc đời. Đây là những số phận thật nghiệt ngã, thương tâm, nghèo khổ, bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến cái nghèo khổ cùng cực trước cảnh sưu thuế tàn nhẫn, như gia đình chị Dậu phải bán chó, bán con và đẩy người ta vào cảnh khốn quẩn như lão Hạc.Nói về tính cách: Cũng từ các tác phẩm này ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng nhân hậu, sự hi sinh với người thân như thế nàoỞ Tức nước vỡ bờ là sự nhẫn nhịn sự hi sinh vì chồng con và cũng là sức mạnh phản kháng của con người khi bị đẩy đến bước đường cùng.Còn ở truyện Lão Hạc là ý thức về nhân cách, về lòng tự trọng trong nghèo nàn, khổ cực.
Như vậy, nếu vẻ đẹp tâm hồn của chị Dậu là sức mạnh cua tình thương yêu, của tiềm năng phản kháng thì vẻ đẹp của lão Hạc là vẻ đẹp của nhân cách, giống như “thanh âm trong trẻo giữa những bản nhạc xô bồ”.
a. Cả 2 câu đều là đặc biệt
b. Câu đơn đặc biệt "một đêm mùa xuân..."
c. Câu đặc biệt "Lá ơi"
Câu cầu khiến "hãy kể chuyện... tôi nghe đi"
Câu trần thuật "Bình thường lắm..."