K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 48

Hạt mang điện chiếm 2/3 tổng số hạt : 2p = 48 . 2/3

Suy ra : p = 16 ; n = 16

Vậy nguyên tố C có 16 hạt proton, 16 hạt notron, 16 hạt electron

22 tháng 6 2021

Cảm ơ

3 tháng 12 2016

Tổng số hạt mang điện = \(\frac{33,33\times36}{100}=12\) hạt

<=> Số p + Số e = 12 \

<=> 2 x Số p = 12 ( vì số e = số p)

<=> Số p = Số e = 6

=> Số n = 36 - 12 = 24 hạt

=> Tên nguyên tố : Cacbon

8 tháng 9 2017

Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron trong nguyên tử

Theo đề bài ta có: p + e + n = 36 (1)

Ta cũng có: n = 33,33%.(p + e +n)

=> n = 33,33%.36 = 12 (hạt) (2)

Thế (2) vào (1) => p + e = 36 - n = 36 - 12 = 24

mà số p = số e => p + p = 24

=> 2p = 24

=> p = 12 = e

Vậy số hạt proton, electron trong nguyên tử là 12 hạt, notron là 12 hạt.

Vậy nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học Magie ( Kí hiệu Mg )

20 tháng 7 2015

Nếu tổng số hạt < 60 có thể áp dụng công thức tính nhanh như sau: Số hạt proton = số điện tích hạt nhân = số electron = Z = [tổng/3]  (phần nguyên tổng số hạt chia cho 3).

1/ Z = [52/3] = 17, 2Z - N = 16 suy ra N = 18, số khối A = Z + N = 35. Nguyên tố cần xác định là Clo.

2/ Z = [18/3] = 6, 2Z = 2N suy ra N = 6, số khối A = 12. Nguyên tố cần xác định là Cacbon.

10 tháng 7 2017

Theo bài ra ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\left(p+e\right)-n=16\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}16+n+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+16=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>n=18=>p=e=\dfrac{52-18}{2}=17\)Vậy X thuộc nguyên tố Clo (Cl)

Chúc bạn học tốt !!!

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=48\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=16\\n=16\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=16;n=16\)

11 tháng 11 2021

em dùng đấu ngoặc nhọn nhé

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

9 tháng 4 2022

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

15 tháng 6 2016

2. Gọi số proton= số electron=p và số nơtron=n

Tổng số hạt của T=2p+n=24

Theo đề bài:p=n

=>3n=24=>n=8 và MT=8+8=16g/mol

=>T là oxi

15 tháng 6 2016

sao không ai giúp mình vậy

 

Bài 1:

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}-Z+N=1\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=2Z-10=12\end{matrix}\right.\)

Vậy: X là Na

 

24 tháng 9 2023

\(P+N+E=48\) , mà P = e(nguyên tử trung hòa về điện)

\(\Rightarrow2P+N=48\left(1\right)\) 

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện 

\(\Rightarrow2P=2Z\Leftrightarrow2P-2Z=0\left(2\right)\)

Từ(1).(2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=16\\N=16\end{matrix}\right.\)

Số hiệu nguyên tử : Z = 16

\(A=16+16=32\)

→ Kí hiệu : \(^{32}_{16}Y\)

 

 

\(\left\{{}\begin{matrix}N+P+E=180\\P+E=58,89\%.180=106\\P=E\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=180\\2P=106\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=53\\N=74\end{matrix}\right.\)

2. Nguyên tử nguyên tố đồng (Cu) có tổng số hạt cơ bản là 92, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử đồng.3. Nguyên tử nguyên tố bạc (Ag) có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 33. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử bạc.4. Nguyên tử nguyên tố kali (K) có tổng số hạt cơ bản...
Đọc tiếp

2. Nguyên tử nguyên tố đồng (Cu) có tổng số hạt cơ bản là 92, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử đồng.

3. Nguyên tử nguyên tố bạc (Ag) có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 33. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử bạc.

4. Nguyên tử nguyên tố kali (K) có tổng số hạt cơ bản là 58, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 18. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử kali.

5. Nguyên tử nguyên tố brom (Br) có tổng số hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử brom.


 

6. Nguyên tử nguyên tố nhôm (Al) có tổng số hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 12. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử nhôm.

7. Nguyên tử nguyên tố sắt (Fe) có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 22. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử sắt.

8. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử X.

9. Nguyên tử nguyên tố asen (As) có tổng số hạt cơ bản là 108, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 9. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử asen.

10. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử X.

2
27 tháng 9 2021

anh làm chi tiết câu 2 thôi nhé, tại vì dài quá

2.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=92\\p=e\\p+e-n=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=68\\p=e\\p+e+n=92\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=34\\p=e=z=29\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=29+34=63\left(u\right)\)

\(KHNT:^{63}_{29}Cu\)

3.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=47\\n=61\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=47+61=108\left(u\right)\)

\(KHNT:^{108}_{47}Ag\)

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\p+e-n=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=19+20=39\left(u\right)\)

\(KHNT:^{39}_{19}K\)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

28 tháng 9 2021

6.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)

\(KHNT:^{27}_{13}Al\)

7.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=26+30=56\left(u\right)\)

\(KHNT:^{56}_{26}Fe\)

8.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)

\(KHNT:^{27}_{13}Al\)

9.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=108\\p=e\\n-p=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=33\\n=42\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=33+42=75\left(u\right)\)

\(KHNT:^{75}_{33}As\)

10.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=11+12=23\left(u\right)\)

\(KHNT:^{23}_{11}Na\)