K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2018

b )Với a/b dương 

a/b < a + 1 /b + 1 ( công thức có thể tự chứng minh bằng quy đồng )

Vs a/b âm 

a/b > a + 1/b+1

3 tháng 9 2017

a là số vô tỉ

3 tháng 9 2017

a là số vô tỉ

26 tháng 8 2015

a, Nếu a và b cùng dấu:

+ a và b cùng dương => \(\frac{a}{b}\)dương

+ a và b cùng âm => \(\frac{a}{b}\)dương

=> Nếu a và b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\)dương (đpcm)


b, Nếu a và b khác dấu:

+ a dương; b âm => \(\frac{a}{b}\)âm

+ a âm; b dương => \(\frac{a}{b}\)âm

=> Nếu a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)âm (Đpcm)

27 tháng 7 2019

a, Ta có x là số hữu tỉ dương tức là : \(\frac{a-4}{a^2}>0\) hay a > 4

b, Ta có : x là số hữu tỉ âm tức là : \(\frac{a-4}{a^2}< 0\)hay a < 4

c, Ta có : x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm suy ra x = 0 hay \(\frac{a-4}{a^2}=0\)hay a = 4

27 tháng 7 2019

dell bit

29 tháng 7 2015

Xét số hữu tỉ \(\frac{a}{b},\)có thể coi b > 0

a, Nếu a , b cùng dấu thì a > 0 và b > 0

Suy ra \(\frac{a}{b}>\frac{0}{b}=0\) tức là \(\frac{a}{b}\)dương.

b, Nếu a, b khác dấu thì a < 0, b < 0

Suy ra \(\frac{a}{b}<\frac{0}{b}=0\)tức là \(\frac{a}{b}\)âm

5 tháng 6 2016

do a,b binh dang ,coi b> 0

a) ab cung dau

=> a duong = > a> 0

=> a/b > o/b = 0

=> a b la so huu ti duong  neu a,b cung dau[1]

b) do a khac dau =>a am > a< 0

=> a/b < 0/b=0

=> am neu a,b  khac dau [2]

tu 1 va 2 => dpcm

5 tháng 6 2016

a) Nếu a;b cùng dấu => a; b cùng dương hoặc a;b cùng âm

+) a;b cùng dương => a/b dương

+) a;b cùng âm => a/b dương

Vậy a/b là số hữu tỉ dương

b) Nếu a;b trái dấu => a dương;b âm hoặc a âm và b dương

cả 2 trường hợp a/b đều < 0

=> a/b là số hữu tỉ âm

2 tháng 6 2015

do a,b bình đẳng, coi b>0

A) a,b cùng dấu

=>a dương=>a>0

=>a/b>o/b=0

=>a/b là số hữu tỉ dương nếu a,b cùng dấu(1)

B)do a,b khác dấu =>a âm=>a<0

=>a/b<0/b=0

=>a/b âm nếu a,b khác dấu(2)

từ 1 và 2 =>đpcm

2 tháng 6 2015

a) a và b cùng dấu <=> a và b cùng dương hoặc a và b cùng âm.

- Nếu a và b cùng dương thì số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) dương.

- Nếu a và b cùng âm thì số hữu tỉ \(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}\) dương.

b) a và b khác dấu <=> a dương và b âm hoặc a âm và b dương

- Nếu a dương b âm thì số hữu tỉ \(\frac{a}{b}=\frac{m}{-n}\) âm (a = m ; b = -n)

- Nếu a âm b dương thì số hữu tỉ \(\frac{a}{b}=\frac{-p}{q}\) âm (a = -p ; b = q)

6 tháng 8 2019

a, Ta có x là số hữu tỉ dương tức là : \(\frac{2a-5}{-3}>0\) hay a > \(\frac{5}{2}\)

b, Ta có x là số hữu tỉ âm tức là : \(\frac{2a-5}{-3}< 0\)hay a < 5/2

c,Ta có x không là số hữu tỉ âm và cũng không phải là số hữu tỉ dương suy ra x = 0 hay \(\frac{2a-5}{-3}=0\) nên a = 5/2

14 tháng 4 2017

theo mình nếu a và b là hai số vô tỉ đối nhau, c là một số hữu tỉ thì tổng a+b+c vẫn là số hữu tỉ mà.