K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
20 tháng 6 2021

Đề bài sai rồi bạn nhé. 

Với \(n=3k\)thì \(A=9k^2-3k-2⋮̸3\)

Với \(n=3k+1\)thì \(A=\left(3k+1\right)^2-\left(3k+1\right)-2=9k^2+6k+1-3k-1-2\)

\(=9k^2+3k-2⋮̸3\)

Với \(n=3k+2\)thì \(A=\left(3k+2\right)^2-\left(3k+2\right)-2=9k^2+12k+4-3k-2-2\)

\(=9k^2+9k=9k\left(k+1\right)\)chia hết cho \(81\)suy ra \(k⋮9\Rightarrow k=9l\)hoặc \(k+1⋮9\Rightarrow k=9l-1\).

Vậy \(n=27l+2\)hoặc \(n=27l-1\)với \(l\inℤ\)thì \(A\)chia hết cho \(81\).

23 tháng 10 2018

https://olm.vn/hoi-dap/detail/195347678157.html

22 tháng 1 2018

Câu hỏi của Nguyễn Anh Tuấn - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài này nhé.

3 tháng 9 2018

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ba số trên là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 ( Ví dụ : 1.2.3= 6 chia hết cho 6 )

\(\Rightarrow n^3-n⋮6\)

3 tháng 9 2018

n^3 - n 

= n( n^2 - 1 )

Xét 2 trường hợp :

1 . n là số chẵn

ð  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

2 . n là số lẽ

=>  n^2 – 1 là số chẵn

=>  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

Vậy n^3 – n chia hết cho 2

Có n^3 – n = n( n^2 – 1 ) = n( n + 1 )( n – 1 )

Vì n , n + 1 và n – 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

=>  n^3 – n chia hết cho 3

Vì n^3 – n cùng chia hết cho cả 3 và 2

=>  n^3 – n chia hết cho 6

10 tháng 8 2016

M = 4x2 + 4x = 4x(x+1) luôn chia hết cho 4

a: \(\left(a+2\right)^2-\left(a-2\right)^2\)

\(=a^2+4a+4-a^2+4a-4=8a⋮4\)

b: \(\Leftrightarrow n^3-n^2+3n^2-3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)