K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

Các biện pháp tu từ:

+, So sánh: Tre ____  chông

+,Nhân hóa : Lưng trần phơi nắng phơi sương, nhường

+, Ẩn dụ: Mượn hình ảnh cây tre để nói đến con người Việt Nam

Biện pháp nhân hóa "Tre" có hành động , cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre : đùm bọc, hi sinh , xả thân vì nhau,...

Biện pháp so sánh tre nhọn như chông biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre.

Tre Việt Nam là 1 phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến tre là nói đến con người VN, phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.

27 tháng 5 2018

dưới ngòi bút của nguyễn duy tre còn nhiều phẩm chất đáng quý nữa như 
đức tính ngay thẳng, lòng vị tha biết nhường nhịn và chăm lo cho thế hệ măng 
non đời sau.nói về tre mà như nói về một lớp người, vừa gần gũi,vừa tha thiết. 
“nòi tre đâu chịu mọc cong 
chưa lên đã nhọn như chông lạ thường 
lưng trần phơi nắng phơi sương 
có manh áo cộc tre nhường cho con” 
manh áo cộc tre “nhường” cho con là hình ảnh đặc sắc nhất. Biện pháp nhân 
hóa ẩn dụ gợi cho ta một hình ảnh đẹp về tình thương,sự hy sinh của thế thệ trước 
đối với thế hệ sau. Manh áo thì “cộc” nhưng tình thương thì dài vô tận. Nó là tài 
sản quý giá truyền từ đời này qua đời khác để tạo lên truyền thống “tre già măng 
mọc”. 
hình ảnh búp măng non trong câu: 
“măng non là búp măng non 
đã mang dáng thẳng thân tròn của tre.” 
gợi lên sự nối tiếp của thế hệ sau đối với thế hệ trước, sống ngay thẳng, can 
trường từ tấm bé.đó là hình ảnh đẹp của thế hệ trẻ việt nam, kế tục truyền thống 
bất khuất của dân tộc để bảo vệ xây dựng tổ quốc. Các em chính là măng non 
của đất nước, là tương lai của đất nước.

Biệt pháp nhân hóa qua câu thơ : đâu chịu 

Giúp cho tre trở nên gần gũi vs con người hơn 

Biệt pháp so sánh như 
Giúp cho hình ảnh cây trẻ trở nên sinh động hơn 

8 tháng 4 2019

So sánh và nhân hóa nha

Chúc bạn học tốt Ngữ Văn

Kb với mk nha!

8 tháng 4 2019

Tre Việt Nam là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnh đẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.

Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến “chuyện ngày xưa” - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Cây tre được nhân hoá, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam. Cây tre, luỹ tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên luỹ thành bền vững:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
hay:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lự thường.
hay:
Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre.
Cây tre được nhân hoá, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
“Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.

Ba chữ “xanh” trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bền vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.
Đọc bài thơ Tre Việt Nam, ta yêu thêm cây tre, luỹ tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con người Việt Nam, của dân tộc

17 tháng 8 2021

Tác giả đã sử dụng nhưng biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá

Trong đoạn thơ trên,hình ảnh em cho là đẹp nhất là  đoạn Lưng trần phơi nắng phơi sương. Vì hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng phơi sương có ý nói lên sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống…

15 tháng 1 2022

hayyeulắm

17 tháng 8 2020

có biện pháp tu từ là:so sánh,nhân hóa

có tác dụng giúp cho câu thơ sống động ,dễ hiểu hơn

chỉ ra và phân tích tác dụng của biện tu từ trong đạn thơ sau đây

nòi tre đâu chịu mọc cong

chưa lên đã nhọn như trông lạ thường

lưng trần phơi nắng phơi sương

có manh áo cộc tre nhường cho con

BL: 

-Biện pháp tu từ : Ẩn dụ , nhân hoá , so sánh .

-So sánh : '' nhọn như chông '' : biểu hiện sự kiên cường , dũng mãnh của cây tre .

- Ẩn dụ : Mượn hình ảnh '' Tre " để nói lên tinh thần bất khuất , yêu thương , đùm bọc của con người VN ta .

- nhân hoá : '' lưng trần phơi nắng ''  che trở , bao bọc cho măng non , thế hệ mai sau .

:)) học tốt 

8 tháng 1 2019

Đáp án : Biện pháp so sánh : " Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. "

-Học tốt-

8 tháng 1 2019

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thơ trên là: So sánh.

Chi tiết sử dụng nghệ thuật: "Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường"

K nhé

A) Tắc giả sdbptt: so sánh(

B) - đã nhọn

     - manh áo cộc

     - lưng trần

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ khổ thứ hai và khổ kết bài thơ.

- Chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng 

Lời giải chi tiết:

Khổ 2:

Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:

Dù đi đâu dù xa cách bao lâu

Dù gió mây kia đổi hướng thay màu

Dù trái tim em không trao anh nữa

Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!

- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm

- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau

- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”

→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.

Khổ 4

- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm

- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao

- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”

→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.

4 tháng 3 2023

Khổ 2:

Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:

Dù đi đâu dù xa cách bao lâu

Dù gió mây kia đổi hướng thay màu

Dù trái tim em không trao anh nữa

Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!

- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm

- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau

- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”

→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.

Khổ 4

- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm

- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao

- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”

→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.

31 tháng 5 2023

tính từ là : cong và lạ thường

 Nếu đúng thì cho mk xin 1 tick.

31 tháng 5 2023

tính từ: cong, nhọn, lạ thường

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Hình ảnh: Mây gió, trái tim, hương tràm

- Từ ngữ: xa cách bao lâu, đổi hương thay màu, một thoáng

- Biện pháp tu từ: điệp từ “dù”

- Qua những từ ngữ, hình ảnh, tâm trạng bắt đầu vận động theo hương tràm. Sau một loạt những “Dù” phũ phàng và đau đớn là “Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau”. Từ bông hoa tràm mà thấy được một trời mây hương tràm tỏa bay đến không có “em” mà vẫn có thể “cho ta bên nhau” qua “một thoáng hương tràm” thì cái liên tưởng ở đây đã có chiều hướng đi sâu vào tâm tưởng. Và như một quy luật của logic tâm hồn, khi chạm đến những gì là của tâm tưởng, của tâm thức thì sau phút đắm say sẽ là nỗi đau.