Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã thẳng như chông lạ thường.
a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa và so sánh d. cả ba đáp án đều sai
Đáp án D nhé
HT
SỬ DỤNG BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT :
TÁC GIẢ ĐÃ HÌNH DỤNG TRONG MK VỀ CON NGƯỜI VN BẤT KHUẤT CHIẾN ĐẤU TRONG NHỮNG NĂM KHÁNG CHIẾN, CÂY TRE VƯƠN CAO ĐỂ NHÂN DÂN VN LẤY CÂY TRE ĐỂ CHIẾN ĐẤU
Lời giải:
Tác giả sử dụng phép so sánh trong câu thơ :
Lá cọ xòe tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
đặt câu như: Cây to như một chiếc "ô dù khổng lồ'
nhân hóa bằng cách sử dụng so sánh các đồ vật có ngoài đời
TSP
Anh bút chì là 1 người rất quan trọng trong hội Mĩ thuật do em bầu chọn
@@@@@@@
HT
Bạn kham khảo tại đây nhé.
a) Ánh trăng vạch kẽ lá nhìn xuống.
b) Vườn trường khoác một chiếc áo xanh um dệt bằng lá nhãn.
c) Ánh nắng dang rộng vòng tay ôm ấp ngôi nhà .
d) Mặt trời vừa thức dậy ở đằng đông.
e) Những bông hoa đang tươi cười trong nắng sớm.
f) Mấy chú chim đang trò chuyện ríu rít trên cành cây.
g) Những cơn gió rón rén bước trên mặt hồ.
h) Mặt trời đang chuẩn bị chìm vào giấc ngủ dài .
i) Xuân về, những chồi non choàng tỉnh giấc,ngỡ ngàng nhìn khung trời mới lạ.
j) Đến cuối thu, bàng cởi bỏ chiếc áo choàng, hiên ngang vươn cao những cánh tay gầy guộc ,đón chào cái lạnh đầu đông.
1.Sau một ngày mưa bão, bầu trời lại khoác lên người một bộ trang phục mới.
Bầu trời đang khẽ nói cùng với các chú chim.
Bầu trời lại thay đổi sau một giấc ngủ dài.
2.
Chúng em hơn nửa lớp 3H cùng với cácc bạn toàn trường đều tập trung trước trường chờ xem xiếc. Các chú chạy được xe đạp nhỏ xíu, phun lửa, nuốt kiếm và còn đội trên đầu cái chậu sành to đùng, hất lên hất xuống rất tài tình. Em thích nhất là xiếc ảo thuật chim bồ câu. Nhà ảo thuật Minh Quang như có phép lạ vậy. Chú đưa ra cho mọi người xem một chiếc khăn, vậy mà chỉ trong nháy mắt chú đã từ chiếc khăn biến thành một đàn bồ câu trắng xóa tung bay. Cả sân trường tràn ngập tiếng reo hò và vỗ tay khen ngợ .
1. Bầu trời mang một màu xanh lam nhàn nhạt, chị Mây duyên dáng tô điểm thêm trên nền trời ấy vài gợn mây trắng xóa .
2.
Mỗi năm ,sau kì thi giữa học kì 1 , trường em đều có tổ chức cho học sinh xem xiếc tại sân trường .Chúng em cùng với các bạn toàn trường đều tập trung dưới sân trường chờ xem xiếc .Các chú chạy được xe đạp nhỏ xíu ,phun lửa ,nuốt kiếm và còn đội trên đầu cái chậu sành to đùng ,hất lên hất xuống rất tài tình .Em thích nhất là xiếc ảo thuật chim bồ câu .Nhà ảo thuật Minh Quang như có phép lạ vậy .Chú đưa ra cho mọi người xem một chiếc khăn ,vậy mà chỉ trong nháy mắt chú đã từ chiếc khăn biến thành một đàn bồ câu trắng xóa tung bay .Cả sân trường tràn ngập tiếng reo hò và vỗ tay khen ngợi .Em nhớ mãi buổi xem xiếc hôm đó và còn khâm phục tài nghệ của các chú ảo thuật hơn .
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
Nguyễn Ngọc Ký
a) Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm những từ ngữ ấy.
- Các từ đó là : làn gió mồ côi, không tìm thấy bạn, vào ngồi, sợi nắng gầy, run run ngã.
b) Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai ? Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật nêu ở cột A.
Làn gió | Giống một người bạn nhỏ mồ côi |
Sợi nắng | Giống một người gầy yếu |
tìm các biện pháp tu từ , động từ , tính từ , từ láy , từ ghép Cái trống trường emMùa hè cũng nghỉSuốt ba tháng liềnTrống nằm ngẫm nghĩBuồn không hả trốngTrong những ngày hèBọn mình đi vắngChỉ còn tiếng ve?Cái trống lặng imNghiêng đầu trên giáChắc thấy chúng emNó mừng vui quá!
Đáp án : Biện pháp so sánh : " Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. "
-Học tốt-
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thơ trên là: So sánh.
Chi tiết sử dụng nghệ thuật: "Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường"
K nhé