K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

\(2018\times x=18\times x+200\)

\((2018\times x)-\left(18\times x\right)\)\(=200\)

\(\Rightarrow2000x=200\)

\(\Rightarrow x=\frac{200}{2000}=\frac{1}{10}\)

10 tháng 5 2018

KẾT QUẢ LÀ 1/10 HOẶC 0,1

10 tháng 5 2018

2018x = 18x + 200

=> 2018x - 18x = 200

=> 2000x = 200

=> x        = 200 : 2000

=> x      = \(\frac{1}{10}\)

10 tháng 5 2018

Một hình thang có tổng độ dài 2 đấy là 250, chiều cao bằng 2/5mtoongr đọ dài 2 đáy. Tính diện tích hình thang đó?

5 tháng 2 2023

Do \(x⋮18,x⋮48\Rightarrow x\in BC\left(18;48\right)\)
Ta có:
\(18=2.3^2\)
\(48=2^4.3\)
\(\Rightarrow BCNN\left(18;48\right)=2^4.3^2=144\)
\(\Rightarrow BC\left(18;48\right)=\left\{0;144;288;...\right\}\)
Mà \(100< x< 200\)
\(\Rightarrow x=144\)

5 tháng 2 2023

x ⋮ 18; x ⋮ 48

=> x thuộc BC(18; 48)         (1)

18 = 2.32

48 = 24.3

BCNN(18; 48) = 24.32 = 144

BC(18; 48) = B(144) = {0; 144; 288; ...} mà 100 < x < 200

=> x = 144

23 tháng 5 2015


Dãy số trên có số các thừa số : (2018 - 8) : 10 + 1 = 202 (thừa số)

Kể từ tích thừa số thứ nhất với thừa số thứ hai, thứ ba, thứ tư... tận cùng của tích lần lượt là 4 ; 2 ; 6 ; 8.

Vậy kể từ thừa số thứ hai thì cứ 4 thừa số tích lại trở về có tận cùng là 8.

Mà (202 - 1) : 4 = 50 dư 1.

Vậy chữ số tận cùng của tích trên là chữ số 4.

23 tháng 5 2015

Cách 1

Dãy số trên có số các thừa số : (2018 - 8) : 10 + 1 = 202 (thừa số)

Kể từ tích thừa số thứ nhất với thừa số thứ hai, thứ ba, thứ tư... tận cùng của tích lần lượt là 4 ; 2 ; 6 ; 8.

Vậy kể từ thừa số thứ hai thì cứ 4 thừa số tích lại trở về có tận cùng là 8.

Mà (202 - 1) : 4 = 50 dư 1.

Vậy chữ số tận cùng của tích trên là chữ số 4.

Nguyễn Xuân Trường

Cách 2:

Mỗi nhóm tích 4 thừa số thì có chữ số tận cùng là 6 (8x8x8x8=***6). Tích các nhóm này đều có thừa số là 6.

Dãy số trên có số số các thừa số : (2018 - 8) : 10 + 1 = 202 (thừa số)

Mà 202 : 4 = 50(nhóm _ dư 2 thừa số)

2 thừa số thì tích có chữ số tận cùng là 4 (8x8=64)

Ta thấy 6x4=24.

Vậy tích trên có chữ số tận cùng là 4.
 

8 tháng 4 2022

200 - 18 : (372 : x - 1) - 28 = 166

200 - 18 : (372 : x - 1) = 166 + 28

200 - 18 : (372 : x - 1) = 194

18 : (372 : x - 1) = 200 - 194

18 : (372 : x - 1) = 6

372 : x - 1 = 18 : 6

372 : x - 1 = 3

372 : x = 3 + 1

372 : x = 4

x = 372 : 4

x = 93

8 tháng 4 2022

\(200-18:\left(272:x-1\right)-28=166\)

\(-18:\left(272:x-1\right)=-6\)

\(272:x-1=3\)

\(272:x=4\)

\(x=93\)

4 tháng 4 2018

\(\frac{x+18}{2018}+\frac{x+17}{2017}+\frac{x+16}{2016}=3\)

\(\Rightarrow\frac{x+18}{2018}-1+\frac{x+17}{2017}-1+\frac{x+16}{2016}-1=3-3\)

\(\Rightarrow\frac{x+18-2018}{2018}+\frac{x+17-2017}{2017}+\frac{x+16-2016}{2016}=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-2000}{2018}+\frac{x-2000}{2017}+\frac{x-2000}{2016}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2000\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\ne0\)

=> x - 2000 = 0

=> x            = 2000

4 tháng 4 2018

Ta có : 

\(\frac{x+18}{2018}+\frac{x+17}{2017}+\frac{x+16}{2016}=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+18}{2018}-1\right)+\left(\frac{x+17}{2017}-1\right)+\left(\frac{x+16}{2016}-1\right)=3-3\) ( trừ hai vế cho 3 ) 

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2000}{2018}+\frac{x-2000}{2017}+\frac{x-2000}{2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2000\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\ne0\)

Nên \(x-2000=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=2000\)

Vậy \(x=2000\)

Chúc bạn học tốt ~ 

11 tháng 5 2018

\(2018x=18x+200\)

\(\Leftrightarrow2018x-18x=200\)

\(\Leftrightarrow2000x=200\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{10}\)

11 tháng 5 2018

\(2018\times x=18\times x+200\)

\(\Rightarrow2018\times x-18\times x=200\)

\(\Rightarrow\left(2018-18\right)\times x=200\)

\(\Rightarrow2000\times x=200\)

\(\Rightarrow x=200:2000\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{10}\)

Vậy \(x=\frac{1}{10}\)

28 tháng 8 2017

a,

2x-2018-x=1

=> x-2018=1

=> x=2019

b, (x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+10)=165

Dãy trên có số số hạng là :

(10-1):1+1=10 ( số )

=> (x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+10)=165

=> x+1+x+2+...+x+10=165

=> 10x.(1+...+10)=165

=> 10x.((10+1).10:2)=165

=> 10x.55=165

=> x=3

c, x+3.3-(20+49.2:7-18)=0

tính phần (20+49.2:7-18) ra là đc mà

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2021

Lời giải:
$200-18:(42:3\times x-13)-28=154$

$200-28-18:(42:3\times x-13)=154$

$172-18:(42:3\times x-13)=154$

$18:(42:3\times x-13)=172-154=18$

$42:3\times x-13=18:18=1$

$14\times x-13=1$

$14\times x=13+1=14$

$x=14:14=1$

23 tháng 7 2021

\(200-18:\left(42:3\times x-13\right)-28=154\)

\(200-18:\left(42:3\times x-13\right)=182\)

\(18:\left(42:3\times x-13\right)=200-182\)

\(18:\left(42:3\times x-13\right)=18\)

\(42:3\times x-13=18:18\)

\(42:3\times x-13=1\)

\(42:3\times x=1+13\)

\(42:3\times x=14\)

\(14\times x=14\)

\(x=14:14\)

\(x=1\)