K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

Nguyễn Nam Cao

Chắc gì nó không có quy luật? Biết đâu nó có quy luật nhưng dài, chưa tính ra sao biết nó k có quy luật mà kết luận là số vô tỉ?

10 tháng 7 2015

bài tương tự nhé 

Gỉa sử căn 7 là số hữu tỉ

=> căn 7 viết dưới dạng phân số tối giản a/b ( trong đó UCLN (a,b) = 1)

=> căn 7 = a/b    =>  7 = a^2 / b^2 => 7b^2 = a^2

=> a^2 chia hết cho 7     => a chia hết cho 7 (1)

Đăt a = 7t thay a =7t vào a^2 = 7b^2 

 => 49 t^2 = 7b^2 => b^2 = 7 t^2 => b^2 chia hết cho 7 => b chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) => a,b có một ước chung là 7 trái với gỉa sử UCLN (a,b) = 1 

Vậy căn 7 là số vô tỉ 

4 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/uutF9vU.jpg
16 tháng 5 2017

Mình sẽ cho đề bài khác ( nhưng vẫn giống dạng bài của bạn) rồi bạn áp dụng vào đề bài của mình rồi làm bài của bạn nhé!

Đề bài của mình:Chứng minh: \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ?

Giả sử √2 là số hữu tỉ 
=> √2 = a/b với a, b nguyên và a/b tối giản hay (a ; b) = 1 (1) 
√2 = a/b 
<=> 2 = a²/b² 
<=> b² = a²/2 
=> a² chia hết cho 2 
=> a chia hết cho 2 (vì 2 là số nguyên tố) (2) 
=> a = 2k. Thay vào : 
2 = a²/b² 
<=> 2 = (2k)²/b² 
<=> b² = 2k² 
=> b² chia hết cho 2 
=> b chia hết cho 2 (3) 
Từ (2) và (3) => ƯC (a ; b) = 2 
=> Mâu thuẫn (1) 
=> Điều giả sử là sai 
=> √2 là số vô tỉ 

bạn cứ tra cứu cách làm này của mình rồi áp dụng vào bài của bạn nhé!!!!!

16 tháng 5 2017

bấm máy

18 tháng 11 2018

Đặt \(\sqrt[3]{x+2}=a;\sqrt[3]{3x+2}=2\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=2\\3a^3-b^3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+2\left(1\right)\\3a^3-b^3=4\end{matrix}\right.\)

Thay (1) vào (2) ta có:

3(b + 2)3 - b3 = 4

<=> 3(b3 + 6b2 + 12b + 8) - b3 = 4

<=> 2b3 + 6b2 + 12b + 4 = 0

<=> b3 + 3b2 + 6b + 2 = 0

Đến đây chắc phải dùng công thức nghiệm tổng quát, vô lý @@

27 tháng 11 2018

ban giai sai roi, bài này ra no là (\(-46-18\sqrt{6}\);\(-46+18\sqrt{6}\);-1)

a: \(=\dfrac{2\sqrt{7}+10-2\sqrt{7}+10}{7-25}=\dfrac{-20}{18}=\dfrac{-10}{9}\)

b: \(=\dfrac{7+10\sqrt{7}+25+7-10\sqrt{7}+25}{-18}\)

\(=\dfrac{64}{-18}=\dfrac{-32}{9}\)