Câu 11.4 trang 28 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2
Chứng tỏ rằng 1/101+1/102+...+1/299+1/300>23
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức : \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a}< 1\).Ta có:
\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}< 1\)
\(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}< 1\)
. . . . .
\(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}< 1\)
_______________________________________
\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}< 1-\frac{1}{17}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}< 1\). Vì 1 < 2 nên:
\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}< 2^{\left(đpcm\right)}\)
P/s: đpcm nghĩa là Điều phải chứng minh nha
\(\frac{1}{101}\)\(+\)\(\frac{1}{102}\)\(+\). . . . \(+\)\(\frac{1}{299}\)\(+\)\(\frac{1}{300}\)\(\ge\)\(\frac{2}{3}\)\(\ge\)\(\frac{1}{300}\)\(+\)\(\frac{1}{300}\)\(+\)\(\frac{1}{300}\)\(=\)\(\frac{200}{300}\)\(=\)\(\frac{2}{3}\)
do \(\frac{1}{101}\)..... \(\frac{1}{300}\)có 200 số
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{101}\)\(+\)\(\frac{1}{102}\)\(+\)..... \(+\)\(\frac{1}{299}\)\(+\)\(\frac{1}{300}\)\(\ge\)\(\frac{1}{300}\)\(\times\)200
\(\ge\)\(\frac{2}{3}\)
Số ngày trong một tuần lễ là 7 ngày thì gấp đôi số ngày trong một tuần lễ là 14.
Suy ra = 14.
Gấp đôi là 14.2 = 28.
Vì gấp đôi của nên = 28.
Vậy năm đó là năm 1428.
Bạn ht
Đặt\(A=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{300}\)
Vì\(\frac{1}{101}>\frac{1}{102}>\frac{1}{103}>...>\frac{1}{300}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\right)+\left(\frac{1}{201}+\frac{1}{202}+...+\frac{1}{300}\right)\)\(>\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+...+\frac{1}{200}\right)+\left(\frac{1}{300}+\frac{1}{300}+...+\frac{1}{300}\right)\)(mỗi cái trong ngoặc là một trăm phân số)
\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{300}>\left(\frac{1}{200}\right).100+\left(\frac{1}{300}\right).100\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow A>\frac{5}{6}\)
Mà 5/6>2/3=>A>2/3
\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{300}\)
Đặt A = \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{300}\)
Vì \(\frac{1}{101}>\frac{1}{102}>\frac{1}{103}>...>\frac{1}{300}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+....\frac{1}{200}\right)+\left(\frac{1}{201}+\frac{1}{202}+\frac{1}{103}+.....\frac{1}{300}\right)>\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+\frac{1}{200}\right)\)
Tự làm tiếp nhé !!!
- Tham khảo ở đây đi : Câu hỏi của Nguyễn Thị Bích Phương - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Đặt A=\(\dfrac{1}{101}\)+\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\)
Vì \(\dfrac{1}{101}\)>\(\dfrac{1}{102}\)>\(\dfrac{1}{103}\)>...>\(\dfrac{1}{300}\)
=>(\(\dfrac{1}{101}\)+\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{200}\))+(\(\dfrac{1}{201}\)+\(\dfrac{1}{202}\)+\(\dfrac{1}{203}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\)) > (\(\dfrac{1}{200}\)+\(\dfrac{1}{200}\)+\(\dfrac{1}{200}\)+...+\(\dfrac{1}{200}\))+(\(\dfrac{1}{300}\)+\(\dfrac{1}{300}\)+\(\dfrac{1}{300}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\)) =>\(\dfrac{1}{101}\)+\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\) > \(\dfrac{1}{200}\).100 +\(\dfrac{1}{300}\) .100
=> A > \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\)
=> A > \(\dfrac{5}{6}\) Mà \(\dfrac{5}{6}\)>\(\dfrac{2}{3}\)=> A > \(\dfrac{2}{3}\) Vậy \(\dfrac{1}{101}\)+\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\) >\(\dfrac{2}{3}\)
Ta có: \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{209}+\frac{1}{300}>\frac{1}{300}.200\)
\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{209}+\frac{1}{300}>\frac{2}{3}\)
Vậy \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{209}+\frac{1}{300}>\frac{2}{3}\left(đpcm\right)\)
đpcm là j z