Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 16cm, chiều rộng 5cm và đoạn FC=3cm. Tính diện tích hình bình hành EBFD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: 105cm2
BC=105/15=7cm
S BCF=1/2*7*3=10,5cm2
=>S EBFD=105-10,5*2=84cm2
diện tích hình CN là 60 xăng ti mét vuông diện tích hình bình hành là 30 xăng ti mét vuông và gấp 2 lần
a) Ta có sơ đồ :
Chiều cao : |-----|-----|
Cạnh đáy: |-----|-----|-----|
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
3 - 2 = 1 ( phần )
Chiều cao của hình bình hành đó là :
4 : 1 x 2 = 8 ( cm )
Độ dài đáy của hình hành đó là :
8 + 4 = 12 ( cm )
Diện tích của hình bình hành đó là :
12 x 8 = 96 ( cm2 )
b) Chiều rộng của hình chữ nhật là :
96 : 16 = 6 ( cm )
Đáo số : a) 96 cm2
b ) 6 cm
bài này mik lam rùi mik làm cũng đc nhưng bây giờ muộn rồi mik phải đi ngủ mai mik làm
Nửa chu vi hcn ABCD là
120 : 2 = 60(cm)
Chiều dài hcn là
(60 + 10) : 2 = 35(cm)
Chiều rộng hcn là
60 – 35 = 25(cm)
Do AB = GE,diện tích hbh ABEG là
SABEG = GE × AD = 35 × 25 = 875(cm2)
Nửa chi vi hình chữ nhật là:
120:2=60(cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
(60+10):2=35(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
35-10=25(cm)
Ta có AB=EG,Diện tích hình bình hành ADEG là:
35x25=875(m\(^2\))
đấp số:.....
Vì đề bài không rõ ràng AD là chiều dài hay chiều rộng nên trong bài này tôi coi AD là chiều rông.
\(S_{ABCD}=ADxAB=5x7=35cm^2\)
Ta có \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}xS_{ABCD}\)
Hai tg ABC và tg FBC có chung BC, đường cao từ A->BC = đường cao từ F->BC nên
\(S_{FBC}=S_{ABC}=\dfrac{1}{2}xS_{ABCD}\)
Hai tg ABF và tg FBC có đường cao từ B->AD = đường cao từ F->BC nên
\(\dfrac{S_{ABF}}{S_{FBC}}=\dfrac{AF}{BC}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow S_{ABF}=\dfrac{3}{5}xS_{FBC}=\dfrac{3}{5}x\dfrac{1}{2}xS_{ABCD}=\dfrac{3}{10}xS_{ABCD}\)
Hai tg này có chung BF nên
\(\dfrac{S_{ABF}}{S_{FBC}}=\) đường cao từ A->BE / đường cao từ C->BE \(=\dfrac{3}{5}\)
=> đường cao từ A->BE = \(\dfrac{3}{5}\) đường cao từ C->BE
Hai tg AEF và tg DEF có chung đường cao từ E->AB nên
\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{DEF}}=\dfrac{AF}{DF}=\dfrac{3}{2}\)
Hai tg này có chung EF nên
\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{DEF}}=\) đường cao từ A->BE / đường cao từ D->BE\(=\dfrac{3}{2}\)
=> đường cao từ D->BE = \(\dfrac{2}{3}\) đường cao từ A-> BE = \(\dfrac{2}{3}x\dfrac{3}{5}\) đường cao từ C->BE \(=\dfrac{2}{5}\) đường cao từ C->BE
Hai tg DEF và tg CEF có chung EF nên
\(\dfrac{S_{DEF}}{S_{FCE}}=\)đường cao từ D->BE / đường cao từ C->BE \(=\dfrac{2}{5}\)
Chia diện tích tg DEF thành 2 phần thì diện tích tg CEF là 5 phần
=> Số phần chỉ diện tích tg CDF là
5-2=3 phần
\(\Rightarrow\dfrac{S_{DEF}}{S_{CDF}}=\dfrac{2}{3}\)
Hai tg này có chung DF nên
\(\dfrac{S_{DEF}}{S_{CDF}}=\) đường cao từ E->AD / đường cao từ C->AD \(=\dfrac{2}{3}\)
Mà đường cao từ C->AD = đường cao từ B->AD
=> đường cao từ E->AD / đường cao từ B->AD = \(\dfrac{2}{3}\)
Hai tg AEF và tg ABF có chung AF nên
\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABF}}=\)đường cao từ E->AD / đường cao từ B->AD \(=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow S_{AEF}=\dfrac{2}{3}xS_{ABF}=\dfrac{2}{3}x\dfrac{3}{10}xS_{ABCD}=\dfrac{1}{5}xS_{ABCD}=\dfrac{1}{5}x35=7cm^2\)
Hai tg AEF và tg EFC có chung EF nên
\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{EFC}}=\)đường cao từ A->BE / đường cao từ C->BE \(=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow S_{EFC}=\dfrac{5}{3}xS_{AEF}=\dfrac{5}{3}x7=\dfrac{35}{3}cm^2\)
DIện tích hình bình hành EBFD là :
\(16\cdot5-2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot3\right)=65\left(cm^2\right)\)
Đáy DF dài là
16-3=13(cm)
Diện tích EBFD là
13x5=65(cm2)