K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2015

Xét a<b=>a+b<b+b=2b

Vì a>2=>ab>2b>a+b

=>a+b<ab

Xét b<a=>a+b<a+a=2a

Vì b>2=>ab>2a>a+b

=>a+b<ab

Vậy a+b<ab

14 tháng 8 2015

Giả sử a<b.

=>a+b<b+b=2b

Vì a>2=>ab>2b>a+b

=>a+b<ab

Giả sử b<a.

=>a+b<a+a=2a

Vì b>2=>ab>2a>a+b

=>a+b<ab

Vậy a+b<ab

27 tháng 11 2015

ƯCLN(a,b)=6 nên a=6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1

Vì a.b=2268\(\Rightarrow\)6.m.6.n=2268\(\Rightarrow\)m.n=63\(\Leftrightarrow\)\(\frac{m.n}{3}\)=21=3.7

Do m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau ta xét các trường hợp sau:

- Khi \(\frac{m}{3}\)=3 và n=7\(\Leftrightarrow\)m=9 và n=7 thì a=54 và b=42

- Khi \(\frac{m}{3}\)=7 và n=3\(\Leftrightarrow\)m=21 và n=3 thì a=126 và b=18

- Khi m=3 và  \(\frac{n}{3}\)=7\(\Leftrightarrow\)m=3 và n=21 thì a=18 và b=126

- Khi m=7 và \(\frac{n}{3}\)=3\(\Leftrightarrow\)m=7 và n=9 thì a=42 và b=54

Do a>b nên ta chọn: a,b\(\in\){54;42 và 126;16}

 

13 tháng 2 2016

ta có

Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

=>ta có 4 cặp số (a;b) và a<b là (1;24);(2;12);(3;8);(4;6)

mà x >2 nên còn kai5 2 cặp số là (3;8);(4;6)

xét cặp (3;8)

3=3

8=23

=>8 và 3 không có ƯCLN

xét cặp (4;6)

4=22

6=2.3

=>ƯCLN (4;6)=2

=>(a:b) = (4;6)

13 tháng 2 2016

Gọi 2 số đó là a và b(a<b)

ƯCLN(a,b)=2

Suy ra a=2k

           b=2l  ( k,l thuộc N và ƯCLN(k,l)=1)

Ta có a.b=2k.2l=4.(k.l)=24

k.l=6

Tự kẻ bảng rùi làm nốt nha

19 tháng 7 2018

Vì a>2=>a=2+m, b>2=>b=2+n (m,n thuộc N*)

=>a.b=(2+m).(2+n)=2.(2+n)+m.(2+n)=4+2n+2m+mn=4+m+m+n+n+mn=(4+m+n)+(m+n+mn)=(2+m)+(2+n)+(m+n+mn)>(2+m)+(2+m)=a.b

=>ĐPCM

19 tháng 7 2018

Vì \(a>2\)

và \(b>2\)

\(\Rightarrow a>0\)và \(b>0\)

Vì \(a>2\)và \(b>0\)

\(\Rightarrow ab>2b\)(1)

Vì \(b>2\)và \(a>0\)

\(\Rightarrow ab>2a\) (2)

Cộng vế tương ứng (1) và (2) ta có :

\(2ab>2\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow ab>a+b\)(đpcm)

30 tháng 12 2018

theo mình thế này mới đúng 

 Vì a < b  và a và b là 2 số tự nhiên liên tiếp => b = a + 1

Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> \(\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)

=> \(a+1-a⋮d=>1⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(1\right)=>d=1\)

Vì (a,b) = 1 => a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau 

30 tháng 12 2018

Nếu a<b thì b=a+1 rồi làm tượng tự từ chỗ " Gọi....." thôi. Ko cần phải dài dòng như vậy đâu, bài này mk làm nhiều rồi