K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2016

1.Tính  góc A=180-75=105 độ

suy ra góc C=180- góc A-góc B=180-50-105=....

11 tháng 1 2016

câu 1 góc A=180-75=105 độ

lại có tổng 3 góc trong 1 tam giác =180 độ nên goc C=180-50-105=25 do

câu 2 có ý=x-3 rồi thế vào phương trình x2​ -x*(x-3)+5=-13 nen suy ra x=6

11 tháng 1 2016

Số đo của góc A là:180-75=105 độ
=>Số đo của góc C là:180-(50+105)=25 độ
Tick cho mình nha 
NGUYỄN THÚY AN
 

A:B=5:6

=>D:E=5:6

Góc ngoài tại đỉnh C có số đo là 88 độ nên A+B=88 độ

hay D+E=88 độ

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{d}{5}=\dfrac{e}{6}=\dfrac{d+e}{5+6}=\dfrac{88}{11}=8\)

Do đó: \(\widehat{E}=48^0\)

28 tháng 1 2022

ABC cân tại A => góc C = góc B = 50 độ

góc C = 180-45-30=105

=> góc góc đỉnh C = 180 -105 =75 độ

c) Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-40^0=140^0\)

Ta có: \(\widehat{B}:\widehat{C}=3:4\)(gt)

nên \(\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}\)

mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=140^0\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4}=\dfrac{140^0}{7}=20^0\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{B}}{3}=20^0\\\dfrac{\widehat{C}}{4}=20^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=80^0\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}< \widehat{B}< \widehat{C}\left(40^0< 60^0< 80^0\right)\)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{A}\) là cạnh BC

cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC

và cạnh đối diện với \(\widehat{C}\) là cạnh AB

nên BC<AC<AB

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Câu hỏi 1: Cho tam giác ABC.AD là phân giác trong;AE là phân giác góc ngoài tại đỉnh A (D;E thuộc đường thẳng BC). Khi đó 90 Câu hỏi 2: Tìm b nguyên dương biết nghịch đảo của nó lớn hơn . Trả lời: b= 3 Câu hỏi 3: Tổng số đo các góc ngoài của một tam giác bằng 180 (mỗi đỉnh tính 1 góc ngoài) Câu hỏi 4: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn Trả lời: Có 2 giá...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Câu hỏi 1: Cho tam giác ABC.AD là phân giác trong;AE là phân giác góc ngoài tại đỉnh A (D;E thuộc đường thẳng BC). Khi đó 90 Câu hỏi 2: Tìm b nguyên dương biết nghịch đảo của nó lớn hơn . Trả lời: b= 3 Câu hỏi 3: Tổng số đo các góc ngoài của một tam giác bằng 180 (mỗi đỉnh tính 1 góc ngoài) Câu hỏi 4: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn Trả lời: Có 2 giá trị. Câu hỏi 5: Tìm hai số dương x,y biết và xy = 40. Trả lời:(x;y)=( 4;10 ) (Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";") Câu hỏi 6: Tìm x biết Trả lời:x= 1 Câu hỏi 7: Tìm số tự nhiên x biết . Trả lời:x = -1 Câu hỏi 8: Điểm M thuộc đồ thị hàm số y= f(x) = 2x - 5. Biết điểm M có tung độ bằng hoành độ. Vậy tọa độ của điểm M là M( 2 ). (Nhập hoành độ và hoành độ cách nhau bởi dấu ";" ) Câu hỏi 9: Giá trị lớn nhất của biểu thức là 4 Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé ! Câu hỏi 10: So sánh hai số và ta thu được kết quả a < b.

0

b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)

c: Số đo góc ở đỉnh là:

\(180-2\cdot20^0=140^0\)

d: Số đó góc ở đáy là:

\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)

10 tháng 3 2020

Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau

Vậy góc ở đáy còn lại là: 500

Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80

Vậy góc ở đỉnh là 800

1 tháng 11 2017

A B C 50 110 x y z

a) Có: góc ACB + góc ACx = 180 độ (kề bù)

=> góc ACB = 70 độ

Mà góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng 3 góc tam giác)

=> Góc ABC = 60 độ

b) Có: góc CAy + góc BAC = 180 độ ( kề bù)

=> góc CAy = 130 độ

góc ABC + góc ABz = 180 độ (kề bù)

=> góc ABz = 120 độ

5 tháng 11 2017

A B C 110 1 2 1 50 2 1 2

Ta có: \(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^o\)(kề bù)

          \(\widehat{C1}+110^o=180^o\)

     \(\widehat{C1}=180^o-110^o=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C1}=70^o\)

Xét tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(50^o+\widehat{B}+70^o=180^o\)

\(\widehat{B}=180^o-\left(50^o+70^o\right)=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

Vì \(\widehat{B1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

=> \(\widehat{B1}=\widehat{A}+\widehat{C}=50^o+70^o=120^o\)

Vì \(\widehat{A1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+60^o=130^o\)