Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3;x; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.
Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
A={101;103;105;...;997;999}
Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302
B= {2;5;8;11;...;296;299;302}
Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279
C={7;11;15;19;...;275;279}
Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)
\(a,A=\left\{1;5;9;13;17\right\}\\ b,B=\left\{1;5;13;17\right\}\)
C=(2;4;6)
Mk thay ngoặc nhọn=ngoặc tròn nhé bạn
Chúc bạn hok tốt
1:
A={1;-1;2;-2}
B={0;1;2;3;4}
B\A={0;3;4}
X là tập con của B\A
=>X={0;3;4}
1:{2,4};{2,3};{3,4}
2:{a,b,4},...
3:{a},....
------------------------
1 : { 2 ; 4 } ; { 2 ; 3 } ; { 3 ; 4 }
2 : { a , b , 4 } , ........
3 : { a } ,............
Bài 1;
a) `A={9;7;5;4;2}`
b) `B={2;9;6;3;5}`
c) `C={6;0}`
Bài 2;
13,21,31,40.
Bài 3;
C = {5;2}
D={7;2}
E={5;9}
G={7;9}
Có 4 tập hợp.
Đáp số: 4 tập hợp
a) A= { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
b) 0 ∉ A ; 3 ∈ A ; 4 ∈ A ; 5 ∉ A
B1
B = { 1 } C = { 2 } D = { a } E = { b }
F = { 1; 2 } j = { a, b }
Tập hợp B không phải là tập hợp con của A
B2
Tập hợp B có tất cả 3 phần tử
B3
Tập hợp A có 900 phần tử
B4
Tập hợp A có 445 phần tử
B5
Cần phải viết 660 chữ số để đánh hết quyển sổ tay
mình đang cần gấp ai giúp với
a: 6C1=6 tập
b: 6C2=15 tập
c- Định nghĩa tập hợp con: Cho A là một tập hợp bất kỳ. Tập hợp B được gọi là tập hợp con của tập hợp A nếu mọi phần tử của tập B đều là phần tử của tập hợp A. vậy B không phải