K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

a, Với m = -3 (d) có dạng: y=-3m+2
Pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
\(-x^2=-3x+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Với x=1 ta có y= -3.1+2 = -1
Với x=2 ta có y = -3.2+2= -4
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1;-1); (2;-4)
Bạn tự vẽ hình minh họa kết quả nhé
b, Vì (d') song song với đường thẳng y=-2x+2 nên (d') có dạng:
y = -2x+b
Pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: \(-x^2=-2x+b\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+b=0\) (1)
Để (d') tiếp xúc với (P) thì pt (1) có nghiệm kép
\(\Leftrightarrow\Delta'=1^2-b=1-b=0\)
\(\Leftrightarrow b=1\)
Với b=1 thay vào (1) ta được: \(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Với x=1 ta có y= -1
Vậy tọa độ tiếp điểm của (P) và (d') là (1;-1)
c, Pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
\(-x^2=mx+2\)
\(\Leftrightarrow x^2+mx+2=0\) (2)
Xét pt (2) có \(\Delta=m^2-4.2=m^2-8\)
Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm A; B thì pt (2) có 2 nghiệm\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-8\ge0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ge8\) (*)
\(x_1;x_2\) là hoành độ các giao điểm của (d) và (P) nên \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của pt (2).
Theo định lí Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)
Theo ycbt: \(x_1^2+x_2^2=1-4\left(x_1+x_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=1-4\left(x_1+x_2\right)\)
\(\Rightarrow m^2-4=1+4m\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=5\end{matrix}\right.\)
Ta thấy m=5 TMĐK (*) còn m= -1 thì không
Vậy m=5 là giá trị cần tìm

4 tháng 7 2016

Các bạn trả lời giúp mình nhanh nhé, khó nhất là câu vì sao kìa. Thanks nhìu nha

11 tháng 11 2018

a.a=0,5

b.a=0,2,4,6,8

c.a=0,3,6,9

d.a=2,6

e.a=0,6

f.a=không có kết quả

2 tháng 3 2016

Dấu hiệu chia hết1/. Dấu hiệu chia hết cho 2 :Các chữ số tận cùng là : 0;2;4;6;8 thì chia hết cho 2.Hoặc : Các số chẵn thì chia hết cho 2Chú ý : Các số tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho 2.Hoặc các số lẻ thì không chia hết cho 2.2/. Dấu hiệu chia hết cho 3 : Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.Ví dụ : 726 : 3 vì 7 + 2 + 6 = 15 chia hết cho 3Chú ý : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không cia hết cho 3 đồng thời tổng này chia cho 3 dư bao nhiêu thì số đó chia cho 3 dưbấy nhiêu.Ví dụ : Số 5213 không chia hết cho 3 vì 5+2+1+3=11 mà 11:3=3dư2 nên số 5213 : 3 = 1737 dư 2.3/. Dấu hiệu chia hết cho 4 : NHỮNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CUỐI TẠO THÀNH MỘT SỐ CHIAHẾT CHO 4 THÌ SỐ ĐÓ CHIA HẾT CHO 4.4/. Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.5/. Dấu hiệu chia hết cho 6 : Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.Hoặc : Những số chẵn chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 và chỉ những số đó mới chia hết cho 6.6/. Dấu hiệu chia hết cho 7 : Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được bao nhiêu lại nhân với 3 rồi cộng thêm chx số tiếp theo… cứ như vậy cho đến chữ số cuối cùng. Nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.Để nhanh gọn, cứ mỗi lần nhân với 3 và cộng thêm chữ số tiếp theo talấy kết quả trừ đi 7 hoặc trừ đi các số là bội số của 7 (14,21…)7/. Dấu hiệu chia hết cho 8 : Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hếtcho 8.8/. Dấu hiệu chia hết cho 9 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.Chú ý : Các số có tổng không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 đồng thời tổng này chia cho 9 dư bao nhiêu thì số đó chia cho 9 dư bấy nhiêu

Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/557091-dau-hieu-chia-het-cho-2-3-4-5-6-7-8-9.htm

2 tháng 3 2016

Muốn hỏi thì nói cần gì đố?

Tron SGK đấy bn!

29 tháng 1 2017

số đó là số chẵn thì chia hết cho 2 

so cuoi cung la 0 hoac 5 thi chia het cho 5

các số cộng lại chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

các số cộng lại chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

 còn vd thì dựa theo cái này mà lập ra thôi

29 tháng 1 2017

dau hieu chiahet cho 2 la chu so tan cung la chu so chan nhu 120;630;562....

dau hieu chia het cho 5 la nhung chu so co tan cung 0;5 thi chia het cho 5 nhu 120;505;605......

dau hieu chia het cho hai la tong cua so do chia het cho 3 thi chia het 3 nhu 360;900

dau hieu chia het cho 9 la nhung tong chu so do chia het cho 9 thi chia chia het cho 9 nhu 252 ;630;990...

KM MINH NHA

6 tháng 7 2019

Trả lời

a)Gồm các số:652,1546,6534,93258

b)....................:785,2515

c).....................:850

d)......................:6321,187,1347

6 tháng 7 2019

\(a:652,1546,6534,93258\)

\(b:785,2515\)

\(c:850\)

\(d:6321,187,1347\)

\(e:\)không có số nào

\(f:6321,1347,6534,93258\)

\(g:850,785,2515\)

\(h:652,187\)

\(i:6321,1347\)

\(k:6321,1347\)

\(l:\)không có số nào

19 tháng 7 2016

Dấu hiệu chia hết cho 2 là những chữ số có tận cùng là chữ số 0;2;4;6;8;..... thì chia hết cho 2 Ví dụ: 68 chia hết cho 2

Dấu hiệu chia hết cho 5 là những chữ số có tận cùng là chữ số 0;5 thì chia hết cho 5 Ví dụ: 500 chia hết cho 5

Dấu hiệu chia hết cho 9 là tất cả các số cộng lại nếu tổng của các số cộng lại chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9 ví dụ: 333 chia hết cho 9

Dấu hiệu chia hết cho 3 là tất cả các số cộng lại nếu tổng của các số cộng lại chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3 Ví dụ: 381 chia hết cho 3

19 tháng 7 2016
  • Dấu hiệu chia hết cho 2: Số có tận cùng là những con số chẵn ( 0,2,4,6,8 ) thì số đó chia hết cho 2

VD: 120 chia hết đc cho 2

  • Số chia hết cho 5 có tận cùng là 0,5 thì chia hết cho 5

VD: 100 chia hết đc cho 5

  • Số chia hết đc cho 9 thì chính là số chia hết đc cho 3

VD: 27 chia hết đc cho cả 9 và 3

  • Số chia hết đc cho 3 là tổng của các số của số đó cộng lại chia hết đc cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Vd: 180 chia hết đc cho 3