1.Tìm a,b ( a,b ) thuộc Z :
a) a + b =96 ; UCLN(a,b) = 6
Làm nhanh giúp tớ nha , tối nay phải nộp bài rùi , Thánks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (x - 1)2 = 0
=> x - 1 = 0
=> x = 1
b) x.(x - 1) = 0
Có 2 TH xảy ra :
TH1 : x = 0
TH2 : x - 1 = 0 => x = 1
c) x - 96 = (443 - x) - 150
=> x - 96 = 443 - x - 150
=> x + x = 443 - 150 + 96
=> 2x = -10
=> x = -5
\(a)\) Ta có :
\(A=\frac{6n-2}{3n+1}=\frac{6n+2-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{4}{3n+1}=2+\frac{4}{3n+1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{4}{3n+1}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\)\(4⋮\left(3n+1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(3n+1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Do đó :
\(3n+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(4\) | \(-4\) |
\(n\) | \(0\) | \(\frac{-2}{3}\) | \(\frac{1}{3}\) | \(-1\) | \(1\) | \(\frac{-5}{3}\) |
Lại có \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)
Câu b) là tương tự rồi tính n ra, sau đó thấy n nào giống với câu a) rồi trả lời
a) Để A và n thuộc Z => n+1 chia hết cho n-2
A=(n-2+3) chia hết cho n-2
=> 3 chia hết cho n-2
lập bảng=> n thuộc {3,1,5,9,(-1)}
b) A lớn nhất khi n-2 nhỏ nhất=> n-2=1
=> n=3
Nhớ tk cho mk nha!
a: A nguyên
=>3x+1 chia hết cho 2-x
=>3x-6+7 chia hết cho x-2
=>x-2 thuộc {1;-1;7;-7}
=>x thuộc {3;1;9;-5}
b: B nguyên
=>8x-4+6 chia hết cho 2x-1
=>2x-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>x thuộc {1;0;2;-1}
c: C nguyên
=>x-1 chia hết cho 2x+1
=>2x-2 chia hết cho 2x+1
=>2x+1-3 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {0;-1;1;-2}
Gọi 2 số cần tìm là a và b a<b
a+b=96
ƯCLN(a,b)=6
Suy ra: a=6×m,b=6n
m,n nguyên tố cùng nhau
6×m+6×n=96
6×(m+n)=96
m+n=96÷6
m+n=16
Còn lại bạn tự kẻ bảng nhé
Vì ƯCLN (a, b) = 6 nên đặt a = 6m ; b = 6n (m, n nguyên tố cùng nhau)
=> 6m + 6n = 96
=> 6(m + n) = 96
=> m + n = 96 : 6 = 16
=> (m, n) = (1 ; 15) ; (2 ; 14) ; (3 ; 13) ; (4 ; 12) ; (5 ; 11) ; (6 ; 10) ; (7 ; 9) ; (8 ; 8) (và các cặp (m, n) ngược lại)
Ta thấy chỉ có (m, n) = (1 ; 15) ; (3 ; 13) ; (5 ; 11) (và các cặp ngược lại nguyên tố cùng nhau)
=> (a, b) = (6 ; 90) ; (18 ; 78) ; (30 ; 66) ; (66 ; 30) ; (18 ; 78) ; (90 ; 6)
bạn ơi , bn có nhần k , UCLN của 16 sao lại thế