Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(a.79.56+56.13-92.54\)
\(=56\left(79+13\right)-92.54\)
\(=56.92-92.54\)
\(=92\left(56-54\right)\)
\(=92.2\)
\(=184\)
1.
\(b.67.35-35.59-8.15\)
\(=35\left(67-59\right)-8.15\)
\(=35.8-8.15\)
\(=8\left(35-15\right)\)
\(=8.20\)
\(=160\)
Vì : \(\overline{3a56b}⋮2,5\Rightarrow b=0\)
Ta có : \(\overline{3a560}⋮3\)
\(\Rightarrow\left(3+a+5+6+0\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\left(14+a\right)⋮3\)
\(\Rightarrow12+\left(a+2\right)⋮3\) . Mà : \(12⋮3\Rightarrow\left(a+2\right)⋮3\)
Vì : a là chữ số ; \(a+2\ge2\Rightarrow a+2\in\left\{3;6;9\right\}\)
+) \(a+2=3\Rightarrow a=3-2\Rightarrow a=1\)
+) \(a+2=6\Rightarrow a=6-2\Rightarrow a=4\)
+) \(a+2=9\Rightarrow a=9-2\Rightarrow a=7\)
Vậy : a = 1 thì b = 0
a = 4 thì b = 0
a = 7 thì b = 0
Ta có :
\(B=n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)
Vì \(n\left(n+1\right)\) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là \(0;2;6\)
Do đó \(n\left(n+1\right)+3\) có chữ số tận cùng là \(3;5;9\)
Vì nhưng số có chữ số tận cùng là \(3;5;9\) \(⋮̸\) \(2\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3⋮̸\) \(2\)
\(\Rightarrow B=n^2+n+3\) \(⋮̸\) \(2\)
Vậy \(B=n^2+n+3⋮̸\) \(2\rightarrowđpcm\)
\(B=n^2+n+3\)
\(B=n\left(n+1\right)+3\)
Xét:
\(n\left(n+1\right)\)tích của 2 số tự nhiên liên tiếp,chia hết cho 2,số chẵn
\(3\)số lẻ
Số chẵn +số lẻ=số lẻ \(⋮̸\)2 (đpcm)
Mỗi giờ xuôi dòng thuyền đi được 1/3 khúc sông AB, ngược dòng đi được 1/5 khúc sông AB.
2 lần vận tốc cụm bèo (dòng sông):
1/3 - 1/5 = 2/15 (khúc sông)
Vận tốc cụm bèo:
2/15 : 2 = 1/15 (khúc sông)
Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B là:
1 : 1/15 = 15 (giờ)
Đ/s: 15 giờ
Vì 243 = 9 x 27 nên 243 chia hết cho 9 và 243a chia hết cho 9
Vì 657 = 9 x 27 nên 657 chia hết cho 9 và 657b chia hết cho 9
Theo tính chất chia hết cho một tổng.Suy ra 243a + 657b chia hết cho 9 với mọi a;b thuộc N
A= \(\frac{n+3}{n-2}\)=\(\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}\)=1+\(\frac{5}{n-2}\)
Để A là phân số tối giản khi n-2 \(\pm\) Ư(5)
Vậy n-2\(\pm\)5k
<=> n\(\pm\)5h+2
Vì ƯCLN (a, b) = 6 nên đặt a = 6m ; b = 6n (m, n nguyên tố cùng nhau)
=> 6m + 6n = 96
=> 6(m + n) = 96
=> m + n = 96 : 6 = 16
=> (m, n) = (1 ; 15) ; (2 ; 14) ; (3 ; 13) ; (4 ; 12) ; (5 ; 11) ; (6 ; 10) ; (7 ; 9) ; (8 ; 8) (và các cặp (m, n) ngược lại)
Ta thấy chỉ có (m, n) = (1 ; 15) ; (3 ; 13) ; (5 ; 11) (và các cặp ngược lại nguyên tố cùng nhau)
=> (a, b) = (6 ; 90) ; (18 ; 78) ; (30 ; 66) ; (66 ; 30) ; (18 ; 78) ; (90 ; 6)
bạn ơi , bn có nhần k , UCLN của 16 sao lại thế