K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

Gọi G là giao của 2 đường trung tuyến AM và BN.Vì ABC là tam giác cân nên 

\(AM\perp BC\)

Theo định lý Pytago,xét tam giác vuông tại M :GMB 

\(BG^2=GM^2+BM^2=3^2+4^2\)

\(\Rightarrow BG=5\)

Vì G là trọng tâm nên

\(BG=\frac{2}{3}BN\Rightarrow\frac{5}{\left(\frac{2}{3}\right)}=BN\Leftrightarrow BN=\frac{15}{2}\)

22 tháng 8 2019

Cách khác:

Vì AM vuông góc BC nên 

Xét tam giác ABM

\(ÂB^2=BM^2+AM^2\)

\(AB^2=4^2+9^2=97\)

Vậy \(AB=AC=\sqrt{97}\)

Ta có công thức tính độ dài đường trung tuyến

\(m_b=\sqrt{\frac{AB^2+BC^2}{2}-\frac{AC^2}{4}}=\sqrt{\frac{97+64}{2}-\frac{97}{4}}=\frac{15}{2}\)

4 tháng 3 2023

câu 2 : 

a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không

xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)

AM là cạnh chung

=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)

=> AM ⊥ BC

4 tháng 3 2023

loading...

27 tháng 1 2017

A B C M D K

từ M vẽ MK// BD ( K thuộc AC )

Tam giác BDC có : M là trung điểm BC; MK//BD

Suy ra : K là trung điểm CD

Do đó: MK là đường trung bình của tam giác BDC.

--> MK = BD/2 = 2AM/2 = AM

---> tam giác AMK cân tại M --> góc MAK = góc MKA

Ta có : góc MAK + góc C = 90 độ

hay góc MKA + góc C = 90 độ

==> góc MKA = 90 độ - góc C (1)

Lại có : góc MKA = góc KMC + góc C = góc DBC + góc C = góc B/2 + góc C = góc C/2 + góc C = 3/2. góc C (2)

Từ (1) (2) ==> 90 độ - góc C = 3/2. góc C

==> 5/2. góc C = 90 độ

==> góc C = 36 độ

==> góc B = 36 độ

==> góc A= 180-36.2=108 độ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2021

Lời giải:

a) Sửa lại thành $\triangle ABM=\triangle ACM$ 

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$\widehat{ABM}=\widehat{ACM}$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$AM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

b) Từ tam giác bằng nhau trên suy ra:

$\widehat{BAM}=\widehat{CAM}$ nên $AM$ là phân giác $\widehat{BAC}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2021

Hình vẽ: