K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

hình bạn tự vẽ nha

a) Vì \(MI⊥AC\)tại I

       \(BC⊥AC\)tại C

=>MI // BC

b) Vì \(MK⊥BC\)tại K

         \(AC⊥BC\)tại C

=> MK // AC

c) Vì MI // CB

=> \(\widehat{AMI}=\widehat{ABC}=60độ\)( 2 góc đồng vị)                     ;       \(\widehat{IMK}+\widehat{CKM}=180độ\)

                                                                                                    \(\widehat{IMK}+90độ=180độ\)

                                                                                                                    \(\widehat{IMK}=90độ\)

Xét tam giác MKB vuông tại K có:

\(\widehat{KBM}+\widehat{KMB}=90độ\)

 \(60độ+\widehat{BMK}=90độ\)

                 \(\widehat{BMK}=30độ\)

Vậy \(\widehat{IMK}=90độ;\widehat{AIM}=60độ;\widehat{KMB}=30độ\)         

25 tháng 3 2016

Dễ thấy A=3cm 
20s dao động 50 lần => 1s dao động 2,5 lần hay f=2,5 => ω=2.pi.f = 5pi 
tương tự câu 1 : ω= căn (g/Δℓo) => Δℓo = 0,04m = 4cm > 3cm 
=> điểm mà lò xo không giãn nằm trên biên trên và vị trí cân bằng 
vẽ hình => Δℓ[min] = 4-3=1cm, Δℓ[max] = 4+3+3=10cm 
tỉ số lực đàn hồi cực đại và cực tiểu : Δℓ[max] / Δℓ[min]=10 

24 tháng 11 2017

Lần đầu kéo dãn lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ →  vật sẽ dao động với biên độ bằng A.

Thời điểm gần nhất động năng bằng thế năng kể từ lúc thả là ∆ t   =   T 8  và vị trí x0 có động năng bằng thế năng tương ứng là 

Lần thứ hai. Thời điểm vật đi qua vị trí x0

Trong lần đầu, sau khi đi được quãng đường 2A vật sẽ đến vị trí lò xo bị nén cực đại.

Đáp án B

6 tháng 1 2017

Đáp án B

+ Lần đầu kéo dãn lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ  vật sẽ dao động với biên độ bằng A.

Thời điểm gần nhất động năng bằng thế năng kể từ lúc thả là  ∆ t = T 8  và vị trí x 0  có động năng bằng thế năng tương ứng là:

 

+ Lần thứ hai. Thời điểm vật đi qua vị trí  x 0  là:

 

+ Trong lần đầu, sau khi đi được quãng đường 2A vật sẽ đến vị trí lò xo bị nén cực đại.