K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2016

a) Tập hợp A có số phần tử là:

(198-0):2+1=100 ( phần tử)

b) Tập hợp B có số phần tử là:

(113-1):2+1=57 ( phần tử)

c) Ta có: \(C=\left\{11\le x\le199;x\in N\right\}\)

\(\Rightarrow C=\left\{11;12;13;......;199\right\}\)

Tập hợp C có số phần tử là:

(199-11):1+1=189 ( phần tử)

d) Ta có: \(D=\left\{24\le x\le198;x\in N\right\}\)

\(\Rightarrow D=\left\{24;25;26;......;198\right\}\)

Vậy tập hợp D có số phần tử là:

(198-24):1+1=175 ( phần tử)

25 tháng 7 2016

Số  phần tử thuộc tập hợp A là

(198 -0):2+1=100 (phần tử )

Số phần tử thuộc tập hợp B là :

(113-1):2+1=57( phần tử)

a: A={10;11;...;99}

Số số hạng là 99-10+1=90 số

b: B={101;103;...;999}

Số số hạng là (999-101):2+1=450 số

c: Số số hạng là (2998-1):3+1=1000 số

3 tháng 7 2017

Ta viết: C = {x ∈ N | x.0 = 0}.

Mà ta đã biết mọi số tự nhiên nhân với 0 đều bằng 0.

Do đó C = N = {0, 1, 2, 3, 4, 5, ….}, C có vô số phần tử.

23 tháng 6 2019

Ta có: x.0 = 0 đúng với mọi x∈ N.

Vậy C = N

Tập hợp C có vô số phần tử

26 tháng 8 2017

Ta viết D = {x ∈ N| x.0 = 3}.

Mà ta đã biết mọi số tự nhiên nhân với 0 đều bằng 0.

Do đó không có số tự nhiên nào nhân với 0 bằng 3.

Nên D = ∅, D không có phần tử nào.

26 tháng 5 2019

Với mọi số tự nhiên x ta có: x.0 = 0 nên không có số tự nhiên nào thỏa mãn: x.0 = 7

Vậy D = ∅

Vậy tập hợp D không có phần tử nào

9 tháng 9 2017

không có số nào

9 tháng 9 2017

D= vô số phần tử

a: A={0;1;4;...}

b: B={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

c: C=B(120)={0;120;...}

3 tháng 6 2016

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy A = {20}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. 

Vậy B = N.

6 tháng 6 2016

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy A = {20}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. 

Vậy B = N

10 tháng 8 2016

tập hợp C có vô số phần tử 

tập hợp D không có phần tử nào => D là tập hợp rỗng

10 tháng 8 2016

tập hợp C có vô số phần tử 

tập hợp D không có phần tử nào => D là tập hợp rỗng