K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1

Để so sánh nhiệt độ nóng cháy của NaCl (natri clorua) và Cl2 (clorin), chúng ta cần xem xét cấu trúc và tính chất hóa học của chúng.

1. Tính chất của NaCl:

  • Cấu trúc: NaCl là một muối ion, được hình thành từ sự kết hợp giữa ion natri (Na⁺) và ion clorua (Cl⁻). Liên kết ion trong NaCl rất mạnh, tạo ra một cấu trúc tinh thể vững chắc.
  • Nhiệt độ nóng chảy: NaCl có nhiệt độ nóng chảy khoảng 801°C. Điều này cho thấy ion trong NaCl rất khó bị tách ra do liên kết ion mạnh.

2. Tính chất của Cl2:

  • Cấu trúc: Cl2 là một phân tử khí, gồm hai nguyên tử clo liên kết với nhau bằng liên kết covalent. Liên kết này yếu hơn so với liên kết ion trong NaCl.
  • Nhiệt độ nóng chảy: Cl2 có nhiệt độ nóng chảy rất thấp, khoảng -101°C. Điều này cho thấy các phân tử Cl2 tương tác với nhau bằng lực van der Waals, rất yếu.

3. So sánh:

Như vậy, khi so sánh nhiệt độ nóng chảy của NaCl và Cl2, chúng ta thấy rằng NaCl có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với Cl2. Điều này là do:

  • Liên kết ion trong NaCl: Các ion Na⁺ và Cl⁻ liên kết chặt chẽ với nhau, đòi hỏi năng lượng cao để tách rời chúng.
  • Liên kết covalent trong Cl2: Các phân tử Cl2 chỉ liên kết bằng lực van der Waals yếu, do đó dễ dàng bị tách ra ở nhiệt độ thấp.

Kết luận:

  • NaCl có nhiệt độ nóng chảy cao (801°C) do cấu trúc ion mạnh.
  • Cl2 có nhiệt độ nóng chảy thấp (-101°C) do liên kết covalent yếu.

Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc giải thích về một khía cạnh cụ thể nào đó, hãy cho tôi biết!

25 tháng 10 2023

Các bạn làm nhanh giúp mình nhé, 1/11 là mình thi rồi, cảm ơn mọi người nhiều!!!

17 tháng 12 2023

loading... 

23 tháng 2 2023

- Muối ăn là hợp chất ion nên là chất rắn ở điều kiện thường, khó bay hơi, khó nóng chảy.

- Đường ăn và nước đá là hợp chất cộng hóa trị nên ở thể rắn, dễ nóng chảy và nước ở thể lỏng sẽ dễ bay hơi do các chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

31 tháng 10 2023

Calcium oxide: Khi kim loại calcium kết hợp với phi kim oxygen, tạo thành các ion Ca2+ và O2-. Các ion này tích điện trái dấu sẽ hút nhau tạo thành liên kết ion.

23 tháng 4 2023

chọn a đi bro

Dựa vào mô hình của nước, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?

     A. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.

     B. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.

     C. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.

     D. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.

`\text {CTHH của nước:}`\(\text{H}_2\text{O}\)

Ta có:

Số electron của X là 11 `->` X có `1e` ở lớp ngoài cùng

`-> X` thuộc nhóm `IA -> X` là nguyên tố Kim loại.

Số electron của Y là `17 ->` Y có `7e` ở lớp ngoài cùng 

`-> Y` thuộc nhóm `VIIA`

`-> Y` là nguyên tố Phi kim.

Số electron của Z là `8 -> Z` có `6e` ở lớp ngoài cùng

`-> Z` thuộc nhóm `VIA`

`-> Z` là nguyên tố Phi kim.

Kiểu liên kết hóa học giữa chất X với Y là liên kết ion (theo sự hình thành liên kết ion của 2 chất này).

Kiểu liên kết hóa học giữa chất Y với Z là liên kết cộng hóa trị (sự hình thành liên kết cộng hóa trị).

Kiểu liên kết hóa học giữa chất Z với X là liên kết cộng hóa trị (sự hình thành liên kết cộng hóa trị).

(mình chỉ giải thích được theo kiểu học của chương trình lớp 7, chứ mình chưa học đâu xa được đâu ạ:<).

2 tháng 4 2023

cảm ơn bạn rất rất nhiều, như này là ổn rồi ạ

 

22 tháng 2 2023

Hóa trị của H và Cl đều là I, bằng với số electron mà nguyên tử H và Cl góp chung để tạo ra liên kết.

22 tháng 2 2023

Bảng so sánh sự khác nhau giữa quá trình tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở sinh vật:

Quá trình tổng hợp

Quá trình phân giải

- Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất đơn giản.

- Tích luỹ năng lượng trong các hợp chất hữu cơ (hóa năng).

- Phân giải các chất hữu cơ thành các chất đơn giản.

- Giải phóng năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành năng lượng dễ sử dụng và năng lượng nhiệt.

Dựa vào quy tắc hóa trị của bảng `7.2, CTHH` của potassium oxide là `K_2O` `(` CT chung: `K_xO_y`, `K` có hóa trị `I, O` có hóa trị `II ->` theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y -> x/y =`\(\dfrac{II}{I}\). Nên CTHH của `K` và `O` là `K_2O)`

22 tháng 2 2023
Nguyên tốSiO
Hóa trịIVII
Số nguyên tử12
Tích hóa trị và số nguyên tửIV x 1 II.2

=> Tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố Si = tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố O