K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12

(2n + 2) ⋮ (n  - 1) (n \(\in\) \(z^-\); nmin)

[2n + 2] ⋮ (n  -1) 

[2.(n - 1) + 4] ⋮ (n  -1)

                  4 ⋮ (n  -1)

      (n  -1) \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có:

n  - 1 -4 -2 -1 1 2 4
n -3 -1 0 2 3 5
nmin tm loại loại loại loại loại

Theo bảng trên ta có n = -3

Vậy n = -3

 

19 tháng 12

(2n+2)⋮(n-1)

= ( n+n+2)⋮(n-1)

= ( n+3+n-1)⋮(n-1)

Vì n-1⋮(n-1)

nên n+3⋮(n-1)

n=-1

12 tháng 2 2017

n + 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2n + 2 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 + 3 chia hết cho 2n - 1

Vì 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(3)

=> 2n - 1 thuộc {1; -1; 3; -3}

Vì n nhỏ nhất

=> 2n - 1 nhỏ nhất

=> 2n - 1 = -3

=> 2n = -2

=> n = -1

Vậy n nhỏ nhất là -1

n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7  => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 =  1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}

p/s : kham khảo

4 tháng 2 2018

Ta có:

n+5 = n - 2 + 7

mà n - 2 chia hết cho n - 2

nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2

suy ra n-2 thuộc ước của 7

xét các trường hợp

13 tháng 8 2018

a) ta có: 2n + 1 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4+ 5 chia hết cho n - 2

2.(n-2) + 5 chia hết cho n - 2

mà 2.(n-2) chia hết cho n - 2

=> 5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

...

rùi bn lập bảng xét giá trị hộ mk nha!

b) ta có: 2n-5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 - 7 chia hết cho n + 1

2.(n+1) -7 chia hết cho n + 1

mà 2.(n+1) chia hết cho  n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

13 tháng 8 2018

\(2n+1:n-2\)\(\Rightarrow2n-4+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+5⋮\left(n-2\right)\)\(\Leftrightarrow5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\in U\left(5\right)\)\(\Leftrightarrow n=\left(7;-3;3;1\right)\)

6 tháng 12 2015

a)=3

b) =6

tick nha

tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2.  3

tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5    6

15 tháng 2 2023

\(1,3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\\ =>n+1\inƯ\left(4\right)\\ Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\\ TH1,n+1=1\\ =>n=0\\ TH2,n+1=-1\\ =>n=-2\\ TH3,n+1=2\\ =>n=1\\ TH3,n+1=-2\\ =>n=-3\\ TH4,n+1=4\\ =>n=3\\ TH5,n+1=-4\\ =>n=-5\)

15 tháng 1 2018

a/ Ta có: 2n-7=2n+6-13=2(n+3)-13

Nhận thấy, 2(n+3) chia hết cho n+3 với mọi n

=> Để 2n-7 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3

=> n+3=(-13,-1,1,13)

  n+3 -13  -1  1  13
   n  -16  -4  -2  10
15 tháng 1 2018

b, n+5 chia hết cho 2n-1 => 2(n+5) chia hết cho 2n-1 => 2n+10 chia hết cho 2n-1 

2n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n+10-(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>2n+10-2n+1 chia hết cho 2n-1

=>11 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n E {1;0;6;-5}

21 tháng 1 2018

ai giúp với

21 tháng 1 2018

Ta có : \(-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-2\right)\)

Mà \(Ư\left(-2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\) là giá trị cần tìm

1 tháng 12 2015

sorry em mới học lớp 4 thôi

18 tháng 10 2015

Câu a dễ ợt mà nó xưa lắm rùi

Gọi là số nhỏ nhất thỏa a chia 3 dư 1, chia 4 dư 2, chia 5 dư 3, chia 6 dư 4 
Thế thì a + 2 chia hết cho 3, 4, 5 và 6 
=> a + 2 là BC (3, 4, 5, 6) 
BCNN (3, 4, 5, 6) = 60 
=> a + 2 là B(60) = { 60, 120, 180, 240, 300, 360, 420, 480, 540, 600, ...} 
Trong các số trên chỉ có số 600 là thỏa 
vì a + 2 = 600 
=> a = 600 - 2 = 598 chia hết cho 13. 
Vậy a = 598

Câu b cũng vậy

Ta có: 
4n - 5 
= 4n - 2 - 3 
= 2(2n - 1) - 3 
4n - 5⋮2n - 1 
⇔2(2n - 1) - 3⋮2n - 1 
2(2n - 1)⋮2n - 1 
=>3⋮2n - 1 
hay 2n - 1∈Ư(3) 
Ư(3) = {1;-1;3;-3} 
Với 2n - 1 = 1 ⇔ 2n = 1 + 1 = 2 ⇔ n = 2 : 2 = 1 
Với 2n - 1 = -1 ⇔ 2n = -1 + 1 = 0 ⇔ n = 0 : 2 = 0 
Với 2n - 1 = 3 ⇔ 2n = 3 + 1 = 4 ⇔ n = 4 : 2 = 2 
Với 2n - 1 = -3 ⇔ 2n = -3 + 1 = -2 ⇔ n = -2 : 2 = -1 
Vì n ∈ N nên n = {0;1;2}

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)