K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A = 2 + 22 + 23 + 24 + … + 2100

A = (2 + 22) + (23 + 24) + … + (299 + 2100)

A = 6 + 2. (2 + 22) + … + 298 . (2 + 22)

A = 6 + 2. 6 + … + 298 . 6

A = 6 . (1 + 2+ … + 298)

Vậy A chia hết cho 6 (theo tính chất chia hết của một tích).

6 tháng 12

Số số hạng của A:

\(100-1+1=100\) (số)

Do \(100⋮2\) nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành các nhóm mà mỗi nhóm có 2 số hạng như sau:

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=6+2^2.\left(2+2^2\right)+...+2^{98}.\left(2+2^2\right)\)

\(=6+2^2.6+...+2^{98}.6\)

\(=6.\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮6\)

Vậy \(A⋮6\)

18 tháng 1 2018

a, vì n^3+3n^2+2^n chia hết cho 6 nên:

n=3+3-2+2 chia hết cho 6

n= 2

b,n= 13-5 = n vậy nên:

suy ra : 5-13= n

vậy n =(-8)

k nha gagagagagaggaga

18 tháng 1 2018

thanks bạn nhìu nha

18 tháng 4 2016

đố mọi người nha:mik đang làm gì?

4 tháng 11 2016

Câu 3 phần b dấu + ở cuối là dấu = nha các bạn

19 tháng 12 2018

P = 1 +  ( 22 + 23 ) + ( 24 + 25 ) + ( 2+ 27 )

P = 1 + 2 . ( 1 + 2 ) + 2 . ( 1 + 2 ) + 2 . ( 1 + 2 )

P = 1 + 2 . 3 + 2 . 3 + 2 . 3

Mỗi cặp đều có số 3 

=> P = 1 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 2chia hết cho 3

19 tháng 12 2018

\(P=1+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\)

\(P=1+\left(2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7\right)\)

\(P=1+2^2\left(1+3\right)+2^4\left(1+2\right)+2^6\left(1+2\right)\)

\(P=1+2^2.3+2^4.3+2^6.3\)

\(P=\left(1+2^2+2^4+2^6\right).3⋮3\left(đpcm\right)\)

9 tháng 11 2023

Ta có:

$A=1+2^2+2^4+2^6+...+2^{20}+2^{22}$

$=(1+2^2+2^4)+(2^6+2^8+2^{10})+(2^{12}+2^{14}+2^{16})+(2^{18}+2^{20}+2^{22})$

$=21+2^6\cdot(1+2^2+2^4)+2^{12}\cdot(1+2^2+2^4)+2^{18}\cdot(1+2^2+2^4)$

$=21+2^6\cdot21+2^{12}\cdot21+2^{18}\cdot21$

$=21\cdot(1+2^6+2^{12}+2^{18})$

Vì $21\vdots7$

nên $21\cdot(1+2^6+2^{12}+2^{18})\vdots7$

hay $A\vdots7$ (1)

Lại có:

$A=1+2^2+2^4+2^6+...+2^{20}+2^{22}$

$=(1+2^2+2^4+2^6)+(2^8+2^{10}+2^{12}+2^{14})+(2^{16}+2^{18}+2^{20}+2^{22})$

$=85+2^8\cdot(1+2^2+2^4+2^6)+2^{16}\cdot(1+2^2+2^4+2^6)$

$=85+2^8\cdot85+2^{16}\cdot85$

$=85\cdot(1+2^8+2^{16})$

Vì $85\vdots17$

nên $85\cdot(1+2^8+2^{16})\vdots17$

hay $A\vdots17$ (2)

Mặt khác: $(7,17)=1$ (3)

Từ (1); (2) và (3) $\Rightarrow A\vdots 7\cdot17=119$

$\text{#}Toru$

15 tháng 6 2019

a) 2A=2^2+2^3+...+2^100

A= 2A-A= 2^100-2 không phải là số chính phương

A+2 = 2^100 là số chính phương

b) 20.448 =2.2.5.296 = 298.5 > 298.4 > 2100 > A

c) 2100 - 2 = 299.2-2=833.2 -2  => n rỗng

d) ta có: 24k chia 7 dư 2 

2100-2 = 24.25-2 chia hết chp 7

e) ta có: 24k chia 6 dư 4

2100-2 = 24.25-2 chia 6 dư 2

f) ta có: 24k tận cùng 6

2100-2 = 24.25-2 tận cùng 4

15 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn nhé :))