Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6.
a)Khối lượng vật chính là chỉ số của lực kế cần tìm.
\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{150}{10}=15kg\)
b)Khi treo vật nặng 200g thì độ dãn lò xo là:
\(\Delta l=l-l_0=24-20=4cm=0,04m\)
Độ cứng lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10m}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,2}{0,04}=50\)N/m
Nếu treo vật 500g thì độ dãn lò xo là:
\(\Delta l'=\dfrac{F'}{k}=\dfrac{10\cdot0,5}{50}=0,1m=10cm\)
Độ dài lò xo lúc này:
\(l'=l_0+\Delta l'=20+10=30cm\)
100 lít nước nở thêm: 100.27 = 2700cm3 = 2,7 lít
Thể tích nước trong bình: 100 + 2,7 = 102,7 lít
`-` Lực ma sát là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó.
`-` Lực ma sát trượt là lực sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
`-` Lực ma sát nghỉ là lực sinh ra giữ cho vật không bị trượt hoặc lăn khi vật chịu tác dụng của lực khác.
`-` Lực ma sát có lợi (ví dụ): khi đi bộ trên đường, lực ma sát giữa chân và mặt đường giúp cho người không bị trơn trượt.
`-` Lực ma sát có hại (ví dụ): khi đi xe đạp, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm hao mòn lốp xe.
`-` Cách làm tăng, làm giảm lực ma sát (Cậu tham khảo phần này nha):
Muốn tăng lực ma sát thì:
- Tăng độ nhám.
- Tăng khối lượng vật
- Tăng độ dốc
*Giảm lực ma sát:
- Làm nhẵn bề mặt của vật
- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt
- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn
- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc
Ví dụ :
* Ô tô dễ bị sa lầy trên đường đất mềm có bùn. Vì khi đó lực ma sát giữa mặt đường và lốp xe quá nhỏ.
*Ổ bi thay ma sát trượt bằng ma sát lăn nên làm giảm độ lớn của lực ma sát, nhờ đó máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy.
Tham Khảo:
vì khi đó lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh xe ôtô bị quay trượt trên mặt đường
có hại vì nếu bị sa xuống bùn thì sẽ dơ xe, mất thời gian cho bn ik lm học gì đó
Bạn nhập đúng câu hỏi nhưng mà lại sai môn rùi đó, lẽ ra phải là môn Toán chứ! 😮💨
678 - 456 - 67.45 = 154.55