Bài 6. Cho hình vẽ:...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2024

Là sao

 

11 tháng 11 2024

là 

BAC=50 độ

ACD=110 độ

CDE=60 độ

5 tháng 3 2020

P=a+{(a-3)-[(a+3)-(-a-2)]}

=a+a-3-a-3+a+2

=2a-4

Q=[a+(a+3)]-[(a+2)-(a-2)]

=a+a+3-a-2+a+2

=2a+3

=>P<Q

5 tháng 3 2020

thank bn

19 tháng 5 2017

Ta có sơ đồ:

Số bé: !----------!----------!----------!

Số lớn: !----------!----------!----------!----------!

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 4 = 7(phần)

Số bé là:

700 : 7 x 3 = 300

Số lớn là:

700 - 300 = 400

Tích của hai số đó là:

300 x 400 = 120 000

                    Đáp số: 120 000

19 tháng 5 2017

số lớn là:

700 : ( 4 + 3 ) x 4 = 400

số bé là:

700 - 400 = 300

Đ/S : .....

5 tháng 5 2021

x  + ( 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 + 3 ) = 90,28

x +                     6                    = 90,28

x                                              = 90,28 - 6

x                                              = 84,28

27 tháng 2 2020

giúp em đi các cao nhân

27 tháng 2 2020

Chịu thôi bạn ơi khó lắmoho

5 tháng 5 2021

( x + 9 ) + ( x - 8 ) + ( x + 7 ) + ( X - 6 ) + ( x + 5 ) + ( x - 4 ) + ( x + 3 ) = 90,28

 x + ( 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 + 3 ) = 90,28

 x +                    6                    = 90,28

 x                                             = 90,28 - 6

 x                                              = 84 ,28

5 tháng 5 2021

cảm ơn bạn

25 tháng 5 2017

Bài làm

Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=1-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{49}{50}\)

Mà \(\frac{49}{50}\)lại nhỏ hơn 1 nên \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}< 1\left(ĐPCM\right)\)

P/S : Các bạn thấy mình làm đúng không ? Nếu sau thì ibox cho mình nhé 

25 tháng 5 2017

Đặt dãy số đó là A ta có :

A = 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... +1/49.50

A = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ... + 1/48 - 1/49 + 1/49 - 1/50

A = 1 - 1/50 Vì 1 - 1/50 < 1

⇒ A  < 1

16 tháng 5 2017

thik xóa ng kacs ik thì ng khác ko làm nữa

16 tháng 5 2017

Dễ thế mà cũng đăng à ?

25 tháng 5 2017

\(\frac{1}{38.39}+\frac{1}{40.41}+\frac{1}{42.43}+...+\frac{1}{100.101}< \frac{1}{4}\)

Đặt A = \(\frac{1}{38.39}+\frac{1}{40.41}+\frac{1}{42.43}+....+\frac{1}{100.101}\)

A = \(\frac{1}{38}-\frac{1}{39}+\frac{1}{40}-\frac{1}{41}+.....+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{1}{38}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{63}{3838}\)

Ta thấy \(\frac{63}{3838}< \frac{1}{4}\Rightarrow A< \frac{1}{4}\)

25 tháng 5 2017

Lập luận: 1/38.39 = 1/38 - 1/39

1/40.41 = 1/40 - 1/41

1/42. 43 = 1/42 - 1/43

....

1/100.101 = 1/100 - 1/101

Gọi phép tính trên là A. Ta có:

1/38 - 1/39 + 1/40 - 1/41 + 1/42 - 1/43 + ...+ 1/100 - 1/101

= 1/38 - 1/101 , vì 1/38 - 1/101 < 1/4 nên phép tính trên bé hơn 1/4. (nếu cần kĩ hơn thì làm ra kết quả rồi so sánh luôn)

25 tháng 5 2017

Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{99.100}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{100}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{99}{100}\)

        Vì \(\frac{99}{100}-2=-\frac{101}{100}\) là số âm

Nên \(\frac{99}{100}< 2\).Vậy ta được đpcm

25 tháng 5 2017

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1< 2\)

ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð d) Hai số nguyên đối nhau có...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð

a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð

b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð

c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð

d) Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. ð

e) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

f) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. ð

g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

h) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. ð

i) Tổng của hai số nguyên đối nhau thì bằng 0. ð

j) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương. ð

k) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. ð

l) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương nếu số nguyên dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ð

m) Tổng của hai số nguyên khác dấu là hiệu của chúng

n) Nếu tích của hai số bằng 0 thì một trong hai thừa số của tích phải bằng 0( a.b = 0 Þ a = 0 hoặc b = 0) . ð

o) Nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số nguyên. ð

p) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. ð

q) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. ð

r) Tích của ba thừa số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

s) Trong một tích các số nguyên khác 0 nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”

1
17 tháng 3 2020

Đ:a,b,c,d,f,g,h,i,l,m,n,o,p,q

S:e,j,k,r

18 tháng 3 2020

tks bạn