Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì x⋮6;x⋮24;x⋮40
→xϵ BC[6;24;40]
TA CÓ:
6=2.3
24=23.3
40=23.5
→BCNN[6;24;40]=23.3.5=60
BC[6;24;40]=B[60]={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
hay x ϵ {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
CÂU SAU TRÌNH BÀY NHƯ THẾ NHƯNG LÀ ƯỚC THÔI !
Câu 1:
( 2 + 4 + 6 + ... + 40 ) - x = 280
SSH là : ( 40 - 2 ) : 2 + 1 = 20 ( số )
Tổng là : ( 40 + 2 ) . 20 : 2 = 420
=> 420 - x = 280
=> x = 140
P/s : mk làm từng phần một nha
( x + 3 ) + ( x + 5 ) + ( x + 7 ) + ( x + 9 ) = 72
4x + 24 = 72
4x = 48
x = 12
Mình làm câu khó thôi nhé.
2x chia hết cho 3
=>(2x+x-x) chia hết cho 3
=>(3x-x) chia hết cho 3
3x chia hết cho 3=>x chia hết cho 3
=>x thuộc B(3)={0;3;6;...}
Vậy x thuộc {0;3;6;...ư}
A chắc chẵn chia hết cho 5 vì:
2 x 4 x 6 x 8 x 10 x 12 \(⋮\)5 và 40 \(⋮\)5
A không chia hết cho 6 vì:
2 x 4 x 6 x 8 x 10 x 12 \(⋮\)6 nhưng 40 \(⋮̸\)6 ( không chia hết cho 6 )
A = 46080 + 40 = 46120
Vì 120 \(⋮\)8 nên A \(⋮\)8
a, Vì \(\left|x-1\right|\ge0\)\(\forall x\inℤ\); \(\left|y+2\right|\)\(\forall y\inℤ\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall x,y\inℤ\)
Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy...
b, Vì \(\left|x+35-40\right|=\left|x-5\right|\ge0\)\(\forall x\inℤ\)
\(\left|y+10-x\right|\ge0\)\(\forall x,y\inℤ\)
\(\Rightarrow\left|x-5\right|+\left|y+10-x\right|\ge0\)\(\forall x,y\inℤ\)
Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+10-x=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y-x=-10\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y-5=-10\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-5\end{cases}}\)
Vậy...
\(\frac{1}{1}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{1}{6}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)
\(\frac{1}{1}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{3}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{1}{6}\)
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{6}\)
\(=\frac{5}{6}\)
A = 333.................3 . 333..............3
50 chữ số 3 50 chữ số 3
= 111..............1 . 3 . 333.................3
50 chữ số 1 50 chữ số 3
= 111...............1 . 999....................9
50 chữ số 1 50 chữ số 9
= 111...............1 .( 1000...........0 -1 )
50 chữ số 1 50 chữ số 0
= 111..................1 . 1000............0 - 111.............1
50 chữ số 1 50 chữ số 0 50 chữ số 1
= 111..............1000.....................0 - 111................1
50 chữ số 1 50 chữ số 0 50 chữ số 1
= 888..................89
49 chữ số 8
B = 333...................3 . 666.....................6
100 chữ số 3 100 chữ số 6
= 333.................3 . 3 . 222.........................2
100 chữ số 3 100 chữ số 2
= 999....................9 . 222......................2
100 chữ số 9 100 chữ số 2
= ( 1000....................0 - 1 ) . 222...................2
100 chữ số 0 100 chữ số 2
= 1000.................0 . 222...............2 - 222................2
100 chữ số 0 100 chữ số 2 100 chữ số 2
= 222..................2000...................0 - 222................2
100 chữ số 2 100 chữ số 0 100 chữ số 2
= 222.....................21888........................89
99 chữ số 2 99 chữ số 8
1, a. 17.x+60+3x+40=5x+325
\(\Rightarrow\)20x+30=5x+325
\(\Rightarrow\)20x-5x=325-30
\(\Rightarrow\)15x=195
\(\Rightarrow\)x=13
b, \(\left(15+x\right):3=3^6:3^3\)
\(\Rightarrow15+x=3^4\)
\(\Rightarrow x=81-15=66\)
c,\(25\le5^x\le125\)
\(\Rightarrow5^2\le5^x\le5^3\)
\(\Rightarrow2\le x\le3\)
2, a.b=0 (\(a,b\in N\))
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)
TH1 a=0
Khi đó 3.0+b=18
\(\Rightarrow\)b=18
TH2 b=0
Khi đó 3a=18
\(\Rightarrow\)a=6
Vậy\(\hept{\begin{cases}a=0\\b=18\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a=6\\b=0\end{cases}}\)
Bạn nên sửa lại cách trình bày nhé
Mình quên mất cách trình bày của lớp 6 rồi
Mình ko nhớ ra câu cuối xin lỗi nhé
Học tốt
cảm ơn nha câu cuối cô giáo giải cho mình r
nhưng hơi khó hiểu oi
x ϵ {0;6;12;18;24;30;36}
\(x\) ⋮ 6 ⇒ \(x\) \(\in\) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42;...}
Mà \(x\) < 40
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}