Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VA => Hàng số 2, cột VA
=> Nguyên tố phosphorus
+ Tên nguyên tố: Phosphorus
+ Kí hiệu hóa học: P
+ Khối lượng nguyên tử: 31
+ Ví trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn = số hiệu nguyên tử = 15
+ Ô nguyên tố có màu hồng => Phi kim
- Ô: Các nguyên tố hoá học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Nhóm ( Cột ) : Các nguyên tố trong cùng cột có tính chất giống nhau ( đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng ).
- Chu kì ( Hàng ) : Các nguyên tố hoá học trong cùng hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử.
( Trong sách giáo khoa - Kết nối tri thức trang 24 nha )
\(#2024vv\)
Ngay từ khi chưa biết rõ về cấu tạo nguyên tử, các nhà khoa học đã tìm ra cách phân loại, sắp xếp các nguyên tố hóa học để tìm ra quy luật về tính chất của chúng. Trong lịch sử nghiên cứu, một số quy luật sắp xếp đã được tìm ra nhưng đều không thành công.
Đến năm 1869, nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép (Dmitri Ivanovich Mendeleev) (1834 – 1907) sắp xếp 63 nguyên tố hóa học đã biết thời đó theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử và phát hiện ra rằng tính chất của các nguyên tố được lặp lại đều đặn sau một số nguyên tố nhất định. Tuy nhiên, ông đã hiệu chỉnh vị trí một số nguyên tố trái với nguyên tắc sắp xếp để chúng phù hợp với quy luật về biến đổi tính chất và dự đoán vị trí một số nguyên tố chưa biết. Tiên đoán của Men-đê-lê-ép là đúng sau khi các nhà khoa học tìm ra các nguyên tố mới. Để ghi nhận sự cống hiến vĩ đại của ông, năm 1955, các nhà vật lí người Mỹ đã đặt tên nguyên tố họ tổng hợp được có số thứ tự 101 trong bảng tuần hoàn là Mendelevium (Md).
Cacbon ở nhóm IVA, chu kì 2
Nitơ thuộc nhóm VA, chu kì 2
Oxy thuộc chu kì 2, nhóm VIA
Clo thuộc chu kì 3, nhóm VIIA
- Xét mô hình cấu tạo của nguyên tử lithium: có 1 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Thuộc nhóm IA
- Xét mô hình cấu tạo của nguyên tử chlorine: có 7 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Thuộc nhóm VIIA
Dựa vào bảng tuần hoàn (Hình 4.2), em hãy cho biết vị trí (nhóm, chu kì) của các nguyên tố K, Mg, Al
K ở nhóm IA, chu kì2
Mg ở nhóm IIA,chu kì 3
Al thuộc nhóm IIIA, chu kì 3
a, Tham Khảo
Axit photphoric là chất tinh thể trong suốt, tồn tại dưới 2 dạng: Chất rắn tinh thể không màu (tan vô hạn trong nước hoặc cồn với cấu trúc tứ diện đều) và chất lỏng trong suốt (không màu, có vị chua). Thông thường, axit photphoric được sử dụng dưới dạng dung dịch đặc, sánh, không có màu với nồng độ 85%.
b, Nhóm \(PO_{\text{4}}\) có hóa trị là III.
Đáp án :: Hoá trị PO4=IIIPO4=III
Giải thích các bước giải:
a)H3POA→a)H3POA→ Axit photphoric :: Chất tinh thể trong suốt, gồm 22 kiểu ::
+)+) Chất rắn tinh thể không có màu
+)+) Chất lỏng trong suốt có vị chua và cũng không có màu
b)H3PO4b)H3PO4
Gọi aa là hoá trị cần tìm của PO4PO4
Áp dụng QTHTQTHT ta có ::
3.I=1.a⇔a=3.I1=III3.I=1.a⇔a=3.I1=III
Vậy hoá trị của PO4PO4 trong CTHHCTHH H3PO4H3PO4 là IIIIII
1 : Có 7 chu kì
2 : Theo số hiệu nguyên tử = hạt Proton = hạt electron
3 : Trong 1 ô nguyên tố cho ta biết được
+ Tên Nguyên Tố
+ Số Hiệu Nguyên Tử
+ Kí Hiệu Hoá Học
+ Khối Lượng Nguyên Tử
4: Ô 20 trong BTHHH là nguyên tố Calcium
+ Tên Nguyên Tố : Calcium
+ Kí Hiệu Hoá Học : Ca
+ Số Hiệu Nguyên Tử : 20
+ Khối Lượng Nguyên Tử : 40
5: Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện
_ Thước (đo quãng đường), đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ.
Xét ví dụ trên ta thấy rõ cây đậu con không được sinh ra từ các hình thức của sinh sản vô tính, điều này có nghĩa là chúng được sinh sản theo hình thức khác: sinh sản hữu tính. Sinh sản hữu tính được hiểu là hinh thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử để phát triển thành cơ thể mới.
I
Đó là số 1 trong bảng số la mã!
Vd:IA
Đọc là nhóm một A.
- Định nghĩa
Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố hoá học có đặc điểm nguyên tử của nó có cấu hình e tương tự nhau, vì vậy chúng có tính chất hóa học gần giống nhau và được sắp xếp chung 1 cột.
- Phân loại
Bảng tuần hoàn chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B được đánh số lần lượt từ IA đến VIIIA và từ IB đến VIIIB. Mỗi nhóm là 1 cột, chỉ riêng nhóm VIIIB gồm 3 cột.
Nguyên tử các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm ( trừ hai cột cuối của nhóm VIIIB).
\(#SGK\)