Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó;ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=12^2+16^2=400\)
=>\(BC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)
=>\(\dfrac{BD}{12}=\dfrac{CD}{16}\)
=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\)
mà BD+CD=BC=20cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)
=>\(BD=3\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{60}{7}\left(cm\right);CD=4\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{80}{7}\left(cm\right)\)
c: Ta có: \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(S_{ABD}=\dfrac{3}{4}\cdot S_{ACD}\)
=>\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{3}{4}\)
d: Ta có: DE\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: DE//AB
Xét ΔCAB có DE//AB
nên \(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{DE}{AB}\)
=>\(\dfrac{DE}{12}=\dfrac{80}{7}:20=\dfrac{4}{7}\)
=>\(DE=12\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{48}{7}\left(cm\right)\)
a. Có ba cặp tam giác đồng dạng:
▲ABC đồng dạng ▲HBA
▲ABC đồng dạng ▲HAC
▲HAC đồng dạng ▲HBA
b. Áp dụng định lý Pitago ta c/m được BC=5cm.
Ta có: SABC=\(\dfrac{1}{2}\)AB.AC=\(\dfrac{1}{2}\)AH.BC
=>AB.AC=AH.BC
=>AH=\(\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3.4}{5}=\dfrac{12}{5}=2.4cm\)
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
a t.có ΔABC vuông tại A :
Theo định lý pythagore ta có
\(BC^2\)=\(AC^2+AB^2\)
⇒ \(BC^2=9^2+12^2\)
⇒ \(BC^2=81+144\)
⇒\(BC^2=225\)⇒ BC =\(\sqrt{225}=15\)(cm)
b. Xét ΔABC và ΔABH có
B là góc chung
Góc A= góc H = 90o(gt)
Vạy ΔABC đồng dạng ΔABH ( g.g)
T.có ΔABC đồng dạn ΔABH ( cmt)
⇒ \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)
⇒\(AB^2=HB.BC\)