Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Có 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, gồm
- Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4
- Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4
- Bảo toàn động lượng và - Bảo toàn năng lượng toàn phần
- Có 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, gồm:
+ Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4
+ Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4
+ Bảo toàn động lượng và - Bảo toàn năng lượng toàn phần.
Chọn đáp án C.
Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn số khối, điện tích hạt nhân, năng lượng toàn phần, động lượng
* Chú ý: Phản ứng hạt nhân không tuân theo những định luật bảo toàn khối lượng, động năng, số proton, số nơtron
Chọn đáp án C.
Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn số khối, điện tích hạt nhân, năng lượng toàn phần, động lượng
* Chú ý: Phản ứng hạt nhân không tuân theo những định luật bảo toàn khối lượng, động năng, số proton, số nơtron
Có 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, gồm
- Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4
- Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4
- Bảo toàn động lượng và - Bảo toàn năng lượng toàn phần
Chọn đáp án C
Chọn đáp án C.
Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn số khối, điện tích hạt nhân, năng lượng toàn phần, động lượng
* Chú ý: Phản ứng hạt nhân không tuân theo những định luật bảo toàn khối lượng, động năng, số proton, số nơtron
Đáp án B
Các hạt nhân tham gia phản ứng và các hạt nhân tạo thành sau phản ứng đều có độ hụt khối khác nhau . Do đó tổng khối lượng trước và sau phản ứng đều không bằng nhau.Nên không có sự bảo toàn khối lượng.
Đáp án B
Các hạt nhân tham gia phản ứng và các hạt nhân tạo thành sau phản ứng đều có độ hụt khối khác nhau . Do đó tổng khối lượng trước và sau phản ứng đều không bằng nhau.Nên không có sự bảo toàn khối lượng
Chọn đáp án B
Các hạt nhân tham gia phản ứng và các hạt nhân tạo thành sau phản ứng đều có độ hụt khối khác nhau . Do đó tổng khối lượng trước và sau phản ứng đều không bằng nhau.Nên không có sự bảo toàn khối lượng
tk
Trong Hoá học và Vật lý định luật này được hiểu: " Tổng năng lượng của một hệ cô lập luôn không đổi và có nghĩa là nó sẽ được bảo toàn theo thời gian ". Từ đó ta có phát biểu về định luật bảo toàn năng lượng cụ thể như sau: "Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay mất đi mà chúng sẽ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật thể này sang vật thể khác".
Các cách giải thích này có thể tương đồng với giải thích của cơ năng của vật tại sao tăng lên hoặc giảm. Ngoài ra, nó cũng giải thích được tại sao vật lại nguội đi hay bị nóng lên. Tất cả đều dựa vào chuyển hoá của năng lượng ở trong hiện tượng nhiệt, cơ hoặc điện trong tự nhiên. Ngoài ra, chúng cũng khẳng định sự chuyển đổi của vật dựa vào định luật bảo toàn.
Ví dụ: Thả một viên bi vào trong cái chén. Lúc này năng lượng của hòn bi là thế năng hấp dẫn. Khi bị hòn bi rơi xuống chén, nó chuyển động quanh chiếc chén một khoảng thời gian và lúc này sẽ là động năng. Ngoài ra, khi bị hòn bi rơi sẽ có chuyển động gây ma sát với bề mặt chén, sinh ra nhiệt năng. Như vậy, khi thả hòn bi vào trong cái chén không chỉ có một dạng năng lượng ban đầu là thế năng mà hòn bi đã chuyển hoá thành ít nhất ba dạng năng lượng mới là động năng, âm năng, nhiệt năng.
- Định luật bảo toàn năng lượng là một quá trình nghiên cứu được nhà khoa học thực hiện và Émilie Du Châtelet là người đã đề xuất và thử nghiệm đầu tiên. Sau khi cơ học ra đời vào năm 1826, James Prescott Joule đã chứng minh được sự chuyển hoá năng lượng từ công năng sang nhiệt năng vào năm 1854. Cho đến những năm 1981, Julius Robert Mayer - nhà vật lý học người Đức đã có những phát biểu về bảo toàn năng lượng. Khi mặc dù có nhiều nhà nghiên cứu tìm ra và chứng minh đúng nhưng giới Vật lý chỉ công nhận Julius Robert Mayer là tác giả của định luật bảo toàn năng lượng.
Năng lượng không thể tự sinh ra hay mất đi, nó chỉ có thể chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ hệ này sang hệ khác.