K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4

1+1=2  nhé bạn.

28 tháng 4 2016
(Cần tính xem số điểm 10 của tổ 4 chiếm bao nhiêu phần của cả lớp đã! 
Muốn vậy ta tìm số điểm 10 của 3 tổ 1,2,3 so với cả lớp thì chiếm bao nhiêu phần) 
Vì số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/3 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của cả lớp. 
Vì số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của cả lớp. 
Vì số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/6 tổng số điểm 10 của cả lớp. 
=> số điểm 10 của tổ 4 chiếm: 1 - (1/4 + 1/5 + 1/6) = 23/60 tổng số điểm 10 của cả lớp; hay chính là 46 điểm 10 
Vậy số điểm 10 của cả lớp 6A là: 46:(23/60) = 120 điểm
3 tháng 5 2022

undefined

b: Thay x=2 vào (P), ta được:

\(y=-\dfrac{1}{4}\cdot2^2=-1\)

Vì (d) đi qua O(0;0) và A(2;-1) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=0\\2a+b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{2}\\b=0\end{matrix}\right.\)

17 tháng 4 2016

23 số quả cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 29 + 1 = 30 (quả)
Số quả cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 30 : 23 = 45 (quả)
23 số quả cam ban đầu là: 45 + 1 = 46 (quả)
Số cam ban đầu là: 46 : 23 = 69 (quả)

17 tháng 4 2016

sao lai 23?

22 tháng 3 2016

Bạn tham khảo bài của Đinh Tuấn Việt ở Câu hỏi của Tài Nguyễn Tuấn - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

25 tháng 1 2017

\(m;n\in N\Rightarrow m;n\ge0\)

\(p\) là số nguyên tố

Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Leftrightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

Do \(\left(m-1\right)\)\(\left(m+n\right)\) là các ước nguyên dương của \(p^2\)

Lưu ý: \(m-1< m+n\left(1\right)\)

\(p\) là số nguyên tố nên \(p^2\)chỉ có các ước nguyên dương là \(1,p\)\(p^2(2)\)

Từ \((1)\)\(\left(2\right)\) ta có \(m-1=1\)\(m+n=p^2\)

\(\Rightarrow m=2\)\(2+n=p^2\)

Vậy\(A=p^2-n=2\)

10 tháng 4 2016

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{b}=1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=>2a=3b

Vì a-b=8=>a=8+b

Khi đó 2.(8+b)=3b

=>16+2b=3b

=>3b-2b=16=>b=16

=>a=8+16=24

Vậy a=24;b=16

10 tháng 4 2016

toán lớp mấy?

15 tháng 10 2023

5

16 tháng 12 2018

Đáp án B

Số điểm đồ thị cắt trục hoành -> Số nghiệm phương trình:

( x − 1 ) ( x 3 − 2 x 2 + 1 ) = 0

ó x = 1 hoặc   x 3 − 2 x 2 + 1 = 0

Xét hàm số: f(x) = x 3 − 2 x 2 + 1  

Ta có: f’(x) = 3x2 – 4x

ð y’ = 0 ó x = 0 hoặc x = 4 3  

 

Ta có bảng biến thiên

Vậy đường x = 0 giao với đồ thị hàm số f(x) = x 3 − 2 x 2 + 1  tại 3 điểm phân biệt

Ta lại có f(1) = 0

ð x = 1 là nghiệm phương trình x 3 − 2 x 2 + 1  = 0

 

Vậy đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

 

10 tháng 3 2016

Các bn ơi giúp voiswmk càn hoàn thành trong hôm nay

10 tháng 3 2016

bài này sai

15 tháng 6 2015

khó quá                

17 tháng 9 2016

HREYHRFGT