Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: B
Quan sát trục số ta thấy:
Điểm cách gốc 4 đơn vị vế phía bên trái là điểm −4, nên điểm A biểu diễn số: −4
Điểm cách gốc 1 đơn vị về phía bên phải là: 11, nên điểm B biểu diễn số 1.
Điểm −4 cách điểm 1 là năm đơn vị.
Vậy điểm A cách điểm B là 5 đơn vị.
Đáp án cần chọn là: D
Quan sát trục số ta thấy:
Điểm cách gốc 5 đơn vị vế phía bên trái là điểm −5 nên điểm A biểu diễn số: −5
Điểm B cách điểm −5 (hay điểm A) bốn đơn vị về phía bên phải là: −1
Điểm −1 cách gốc là 1 đơn vị.
Nên điểm B cách gốc 1 đơn vị.
Điểm A nằm trên trục số và cách gốc O một khoảng bằng 12 đơn vị (trục số nằm ngang và có chiều dương từ trái sang phải). Hỏi điểm A biểu diễn số nguyên nào nếu:
a) A nằm ở bên phải gốc O;
=> 12
b) A nằm ở bên trái gốc O.
=> -12
a) Vì A nằm bên phải gốc O và cách O một khoảng bằng 12 đơn vị nên điểm A biểu diễn số +12.
b) Vì A nằm bên trái gốc O và cách O một khoảng bằng 12 đơn vị nên điểm A biểu diễn số -12.
a. Các điểm A, B, C, D tương ứng biểu diễn các số: + 2; + 4; - 2; - 3;
b. A và C cách đều O; O và B cách đều A;
c. Hai điểm C và O nằm giữa hai điểm A và D.
1c:
Điểm 7 cách gốc O 7 đơn vị
2c: Điểm A biểu diễn số 2
=>Điểm A cách gốc O 2 đơn vị
3c: Điểm 70 cách gốc O 70 đơn vị
4c: Điểm B biểu diễn số 100
=>Điểm B cách gốc O 100 đơn vị
5c: Điểm -6 cách gốc O |-6|=6 đơn vị
6c: C biểu diễn số -7
=>C cách gốc O |-7|=7 đơn vị
7c: Điểm -14 cách gốc O |-14|=14 đơn vị
8c: Điểm D biểu diễn số -19
=>D cách gốc O |-19|=19 đơn vị
a) Các điểm -2 và 2 cách điểm O hai đơn vị. HS tự vẽ trục. b) Hai điểm A; B lần lượt là hai điểm -2; 3. HS tự vẽ
Điểm 2 cách gốc O hai đơn vị.
Điểm -4 cách gốc O bốn đơn vị
A,Điểm 2 cách gốc O hai đơn vị
B, Điểm -4 cách gốc O bốn đơn vị