K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

\(A=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\left(\frac{a+b}{b}\right)\left(\frac{c+b}{c}\right)\left(\frac{a+c}{a}\right)\)

Mà a+b+c = 0 nên a + c = -b

                             a + b = -c

                             b + c = -a

\(A=\frac{-c}{b}\cdot\frac{-a}{c}\cdot\frac{-b}{a}=-1\)

28 tháng 3 2019

thanks bạn nhiều nha

8 tháng 8 2016

1. Ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{2a}{4}=\frac{3b}{9}=\frac{5c}{25}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2a}{4}=\frac{3b}{9}=\frac{5c}{25}=\frac{2a+3b-5c}{4+9-25}=\frac{-28}{-12}=\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2a}{4}=\frac{7}{3}\Rightarrow2a=\frac{7}{3}.4=\frac{28}{3}\Rightarrow a=\frac{28}{3}:2=\frac{14}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3b}{9}=\frac{7}{3}\Rightarrow3b=\frac{7}{3}.9=21\Rightarrow b=21:3=7\)

\(\Rightarrow\frac{5c}{25}=\frac{7}{3}\Rightarrow5c=\frac{7}{3}.25=\frac{175}{3}\Rightarrow c=\frac{175}{3}:5=\frac{35}{3}\)

Vậy a = .......

b = ..........

c = ..............

8 tháng 8 2016

Ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{2a}{4}=\frac{3b}{9}=\frac{5c}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2a}{4}=\frac{3b}{9}=\frac{5c}{20}=\frac{2a+3b-5c}{4+9-20}=\frac{-28}{-7}=4\)

\(\Rightarrow\frac{2a}{4}=4\Rightarrow2a=4.4=16\Rightarrow a=16:2=8\)

\(\Rightarrow\frac{3b}{9}=4\Rightarrow3b=4.9=36\Rightarrow b=36:3=12\)

\(\Rightarrow\frac{5c}{20}=4\Rightarrow5c=4.20=80\Rightarrow c=80:5=16\)

Vậy a = 8

b = 12

c = 16

29 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/YzrjsNw.jpg
29 tháng 2 2020

e) Gọi O là giao điểm của IP và HK. Chứng minh \(\widehat{MON}\) = 180o + \(\widehat{PMO}+\widehat{PNO}+\widehat{HIK}\)

6 tháng 10 2017

a) Ta co: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)

             \(\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

b) Ta co: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

            \(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}=\frac{a}{b}\)

2 tháng 4 2020

1 2 1 2 A B C D E O I M N Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Nhớ cái đề tháng 11 của tui ghê :)) cx có bài này đó :>

a) +) Xét Δ ABC vuông tại A
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\) ( tính chất tam giác vuông)

\(\frac{\widehat{ABC}}{2}+\frac{\widehat{ACB}}{2}=45^o\)

\(\widehat{B_1}+\widehat{C_2}=\widehat{B_2}+\widehat{C_1}=45^o\)

+) Xét Δ BOC có

\(\widehat{BOC}+\widehat{B_2}+\widehat{C_1}=180^o\) ( định lí tổng 3 góc của tam giác )

\(\widehat{BOC}=180^o-45^o=135^o\)

Vậy ...

b) +) Xét Δ CNE và Δ CAE có

CN = CA (gt)

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) ( do CE là pg BCA )
CE : cạnh chung

⇒ Δ CNE = Δ CAE (c.g.c)

\(\widehat{CNE}=\widehat{CAE}=90^o\) ( 2 góc tương ứng)

Mà EN cắt BC tại N (gt)

⇒ EN \(\perp\) BC tại N (1)
+) Xét Δ BMD và Δ BAD có

BM = BA (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( do BD là pg ABC)

BD : cạnh chung

⇒ Δ BMD = Δ BAD (c.g.c)

\(\widehat{BMD}=\widehat{BAD}=90^o\) ( 2 góc tương ứng)
Mà MD cắt BC tại M (gt)

⇒ MD \(\perp\) BC tại M (2)

c) +) Xét Δ BIA và ΔBIM có

BI : cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

BA = BM (gt)

⇒ Δ BIA = Δ BIM (c.g.c)

⇒ IA = IM ( 2 cạnh t/ứ)

+) Theo câu b ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta CNE=\Delta CAE\\\Delta BMD=\Delta BAD\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}EN=EA\\DM=AD\end{matrix}\right.\) ( 2 cạnh t/ứ)

⇒ Δ AEN cân tại E ; Δ ADM cân tại D

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAN}=\widehat{ENA}\\\widehat{DAM}=\widehat{DMA}\end{matrix}\right.\) ( tính chất tam giác cân ) (*1)

+) Từ (1) và (2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ENC}=90^o\\\widehat{DMB}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ENA}+\widehat{ANC}=90^o\\\widehat{DMA}+\widehat{AMB}=90^o\end{matrix}\right.\) (*2)

Từ (*1) và (*2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EA}N+\widehat{ANC}=90^o\\\widehat{DAM}+\widehat{AMB}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{EAN}+\widehat{ANC}+\widehat{DAM}+\widehat{AMB}=180^o\) (3)

+) Lại có \(\widehat{EAN}+\widehat{NAM}+\widehat{DAM}=\widehat{BAC}=90^o\) (4)
Trừ vế cho vế của (3) và (4) ⇒\(\widehat{AMB}+\widehat{ANC}-\widehat{NAM}=90^o\) (5)

+) Xét Δ AMN

\(\widehat{AMN}+\widehat{ANM}+\widehat{NAM}=180^o\) ( đl tổng 3 góc ) (6)

Trừ vế cho vế của (5) và (6) ta có

\(2.\widehat{NAM}=90^o\)

\(\widehat{NAM}=45^o\)

Như vậy ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}IA=IM\\\widehat{IAM}=45^o\end{matrix}\right.\)

⇒ Δ AIM vuông cân tại I

P/s : t nghĩ đề cậu thiếu :vv . Bài này hoàn toàn có thể cm Δ AIM vuông cân ( như t đx lm trên ) ~ Còn nếu đề của c chỉ y/c cm cân thì xóa hộ t phần dài đó nhá :> Bài này lúc trc cs lm mà k lm đc ^ thế là mang đi hỏi @@ Làm theo ý hiểu :)) có j sai thì nói vs t nhé !!
Học tốt

10 tháng 8 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(BMC\) có:

\(AM=BM\left(gt\right)\)

\(MB=MC\left(gt\right)\)

\(AB=BC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMB=\Delta BMC\) (c . c . c) (1)

Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(CMA\) có:

\(AM=CM\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(MB=MA\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMB=\Delta CMA\) (c . c . c) (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta AMB=\Delta BMC=\Delta CMA\left(đpcm\right).\)

Còn câu b) thì mình đang nghĩ nhé.

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 8 2019

hình mik tự vẽ được cảm ơn nhìu