K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2022

từ ghép tổng hợp

tổng hợp

9 tháng 11 2021

đâm,nảy,, đua, nở, hót

9 tháng 11 2021

đâm,nảy,đua,nở,hót

25 tháng 10 2019

TL :

+ Từ ghép tổng hợp : Hoa quả , xe máy, núi rừng , làng mạc , nhà cửa , sách vở , quần áo

+ Từ ghép phân loại : Hoa hồng , cây tre , con trâu

a)  - Bà con trong các thôn / CN

     - Đã nườm nượp ra đồng / VN

b)  - Ba người / CN

     - Ngồi ăn cơm với thịt gà rừng / VN

c)  - Chim chóc / CN

     -  Hót véo von / VN

d)  - Đàn cò trắng / CN

     - Đang sải rộng cánh bay / VN

MÌNH CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!          

            

6 tháng 4 2020

a) Sáng sớm bà con trong các thôn / đã nườm nượp đổ ra đồng.

           CN                                                     VN

b) Đêm ấy, ba người / ngồi ăn cơm với thịt gà rừng

            CN                            VN

c) Trong rừng chim chóc / hót véo von.

     CN                                       VN

d) Đàn cò trắng / đang sải rộng cánh bay.

    CN                          VN

Hai đoạn văn sau không mạch lạc vì một số câu chưa có trạng ngữ (cho trong ngoặc đơn). Hãy gạch dưới những câu đó.a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc...
Đọc tiếp

Hai đoạn văn sau không mạch lạc vì một số câu chưa có trạng ngữ (cho trong ngoặc đơn). Hãy gạch dưới những câu đó.

a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.

(đến ngày đến tháng, mùa đông)

b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.

(có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)

1
19 tháng 8 2018

a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.

(đến ngày đến tháng, mùa đông)

b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.

(có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)

28 tháng 10 2021

ở chỗ này cơ 

ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4ĐỌC THẦM:RỪNG PHƯƠNG NAMRừng cây im lặng quá.Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?Gió bắt đầu nổi rào rào với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên,...
Đọc tiếp

ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4

ĐỌC THẦM:

RỪNG PHƯƠNG NAM

Rừng cây im lặng quá.Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?

Gió bắt đầu nổi rào rào với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh... Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái...

(Lược trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi)

 

Em đọc thầm bài "RỪNG PHƯƠNG NAM" để trả lời các câu hỏi sau: (Đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất câu 1, 2, 3,4.)

Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng Phương Nam là?

A. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.

B. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.

C. Gió đã bắt đầu nổi lên.

D. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.

Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào?

A. Nhè nhẹ tỏa lên.

B. Tan dần theo hơi ấm mặt trời.

C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.

D. Thơm đậm làn xa khắp rừng.

Câu 3: Gió thổi như thế nào?

A. Ào ào                   B. Rào rào                     C. Rì rào                    D. Xào xạc

Câu 4: Câu: "Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?" là câu hỏi dùng để:

A. Tự hỏi mình.                                     B. Hỏi người khác.           

C. Nêu yêu cầu .                                     D. Nêu đề nghị.

Câu 5: Tìm tính từ trong câu sau:

Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng.

Tính từ: ..............................................................................................................

Câu 6: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu "Ai làm gì?"

A. Chim hót líu lo.

B. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu.

C. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời.

D. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Câu 7:Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ láy:

a.     háo hức, xinh xắn, mong ngóng.

b.     xinh xắn, li ti, tươi tốt.

c.      xinh xắn, háo hức, li ti.

d.     li ti, háo hức, mệt mỏi.

 

Câu 8: Đặt một câu kể theo kiểu câu "Ai làm gì?

……………………………………………………………………………………….

B. Kiểm tra viết: (10 điểm)

I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

Sau trận mưa rào

Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.

Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trong nó vừa tươi mát, vừa ấm áp. Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ ...

                                                                             V. Huy Gô

(trích Những người khốn khổ)

II. Tập làm văn: (5 điểm ): Tả chiếc cặp của em.

 

 

 ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4

ĐỌC THẦM:

RỪNG PHƯƠNG NAM

Rừng cây im lặng quá.Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?

Gió bắt đầu nổi rào rào với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh... Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái...

(Lược trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi)

 

Em đọc thầm bài "RỪNG PHƯƠNG NAM" để trả lời các câu hỏi sau: (Đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất câu 1, 2, 3,4.)

Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng Phương Nam là?

A. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.

B. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.

C. Gió đã bắt đầu nổi lên.

D. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.

Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào?

A. Nhè nhẹ tỏa lên.

B. Tan dần theo hơi ấm mặt trời.

C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.

D. Thơm đậm làn xa khắp rừng.

Câu 3: Gió thổi như thế nào?

A. Ào ào                   B. Rào rào                     C. Rì rào                    D. Xào xạc

Câu 4: Câu: "Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?" là câu hỏi dùng để:

A. Tự hỏi mình.                                     B. Hỏi người khác.           

C. Nêu yêu cầu .                                     D. Nêu đề nghị.

Câu 5: Tìm tính từ trong câu sau:

Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng.

Tính từ: ..............................................................................................................

Câu 6: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu "Ai làm gì?"

A. Chim hót líu lo.

B. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu.

C. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời.

D. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Câu 7:Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ láy:

a.     háo hức, xinh xắn, mong ngóng.

b.     xinh xắn, li ti, tươi tốt.

c.      xinh xắn, háo hức, li ti.

d.     li ti, háo hức, mệt mỏi.

 

Câu 8: Đặt một câu kể theo kiểu câu "Ai làm gì?

……………………………………………………………………………………….

B. Kiểm tra viết: (10 điểm)

I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

Sau trận mưa rào

Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.

Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trong nó vừa tươi mát, vừa ấm áp. Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ ...

                                                                             V. Huy Gô

(trích Những người khốn khổ)

II. Tập làm văn: (5 điểm ): Tả chiếc cặp của em.

 

 

 

3

ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4

ĐỌC THẦM:

RỪNG PHƯƠNG NAM

Rừng cây im lặng quá.Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?

Gió bắt đầu nổi rào rào với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh... Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái...

(Lược trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi)

Em đọc thầm bài "RỪNG PHƯƠNG NAM" để trả lời các câu hỏi sau: (Đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất câu 1, 2, 3,4.)

Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng Phương Nam là?

A. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.

B. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.

C. Gió đã bắt đầu nổi lên.

D. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.

Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào?

A. Nhè nhẹ tỏa lên.

B. Tan dần theo hơi ấm mặt trời.

C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.

D. Thơm đậm làn xa khắp rừng.

Câu 3: Gió thổi như thế nào?

A. Ào ào                   B. Rào rào                     C. Rì rào                    D. Xào xạc

Câu 4: Câu: "Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?" là câu hỏi dùng để:

A. Tự hỏi mình.                                     B. Hỏi người khác.           

C. Nêu yêu cầu .                                     D. Nêu đề nghị.

Câu 5: Tìm tính từ trong câu sau:

Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng.

Tính từ: lượn lờ

Câu 6: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu "Ai làm gì?"

A. Chim hót líu lo.

B. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu.

C. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời.

D. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Câu 7:Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ láy:

a.     háo hức, xinh xắn, mong ngóng.

b.     xinh xắn, li ti, tươi tốt.

c.      xinh xắn, háo hức, li ti.

d.     li ti, háo hức, mệt mỏi.

Câu 8: Đặt một câu kể theo kiểu câu "Ai làm gì?

Tôi đang học bài.

B. Kiểm tra viết: (10 điểm)

I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

Sau trận mưa rào

Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.

Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trong nó vừa tươi mát, vừa ấm áp. Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ ...

                                                                             V. Huy Gô

(trích Những người khốn khổ)

II. Tập làm văn: (5 điểm ): Tả chiếc cặp của em.

 

Mỗi khi mùa tựu trường sắp bắt đầu, mẹ đều chuẩn bị sách vở và cặp sách mới tinh tươm để em đến trường. Năm nào cũng vậy, một năm mẹ sẽ sắm cho em một chiếc cặp theo ý thích của em. Năm nay cũng vậy, em đã chọn cho mình một chiếc cặp vô cùng xinh xắn.

Nhìn tổng thể chiếc cặp của em có chiều dài 40cm, chiều rộng gần 30 cm. Chiếc cặp khoác chiếc áo thật đẹp. Đó là một chiếc áo màu xanh nước biển có hình dãy núi và con sông nhỏ chạy qua. Trên dòng sông có một chiếc thuyền nhấp nhô và một người phụ nữ đang cầm tay lái. Chiếc cặp của em có một chiếc khóa để nắp cặp khi mang ở phía sau lưng. Có hai dây đeo màu xanh dương, bản to bằng hai đốt tay khép lại với nhau để khi đeo em không bị đau lưng. Chiếc dây làm chắc chắn, có xốp ở bên trong nên đeo rất êm vai. Mẹ bảo khi chọn cặp phải chọn những chiếc cặp không quá cứng để em có thể bỏ nhiều sách vở mà không quá nặng. Ở hai bên chiếc cặp có hai cái túi nhỏ nhỏ bằng lưới để em có thể để khẩu trang và giẻ lau bảng con. Em cũng có thể bỏ vào đó chiếc lọ đựng phấn xinh xinh, khi lấy ra rất dễ dàng. Chiếc cặp sách thân thương của em rất tiện lợi. Nó có hai ngăn to và một ngăn nhỏ có kéo khóa. Em sẽ phân ra một ngăn để vở viết và một ngăn để sách giáo khoa. Ngăn kéo khóa em sẽ để hộp đựng bút, bảng con, bút chì màu và một số vật dụng khác. Trong cặp nhiều khi em còn mang theo đồ chơi như cầu, cờ vua, dây nhẩy,... để khi ra chơi có thể vui chơi với bạn bè.

Đối với mỗi bạn học sinh thì chiếc cặp là người bạn thân thiết nhất mỗi khi đến trường. Dù nắng hay mưa, dù nhiều sách vở hay ít sách vở thì chiếc cặp vẫn không bao giờ than thở nhọc nhằn. Em rất yêu quý chiếc cặp của mình.

Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng Phương Nam là?

A. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.

B. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.

C. Gió đã bắt đầu nổi lên.

D. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.

Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào?

A. Nhè nhẹ tỏa lên.

B. Tan dần theo hơi ấm mặt trời.

C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.

D. Thơm đậm làn xa khắp rừng.

Câu 3: Gió thổi như thế nào?

A. Ào ào                   B. Rào rào                     C. Rì rào                    D. Xào xạc

Câu 4: Câu: "Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?" là câu hỏi dùng để:

A. Tự hỏi mình.                                     B. Hỏi người khác.           

C. Nêu yêu cầu .                                     D. Nêu đề nghị.

Câu 5: Tìm tính từ trong câu sau:

Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng.

Tính từ: lờ đờ

Câu 6: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu "Ai làm gì?"

A. Chim hót líu lo.

B. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu.

C. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời.

D. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Câu 7:Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ láy:

a.     háo hức, xinh xắn, mong ngóng.

b.     xinh xắn, li ti, tươi tốt.

c.      xinh xắn, háo hức, li ti.

d.     li ti, háo hức, mệt mỏi.

Câu 8: Đặt một câu kể theo kiểu câu "Ai làm gì?

Huệ đang học bài .

B. Kiểm tra viết: (10 điểm)

I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

Sau trận mưa rào

Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.

Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trong nó vừa tươi mát, vừa ấm áp. Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ ...

                                                                             V. Huy Gô

(trích Những người khốn khổ)

II. Tập làm văn: (5 điểm ): Tả chiếc cặp của em.

Dàn ý tả chiếc cặp sách 

I. Mở bài

- Cái cặp là vật dụng gần gũi với em nhất.

- Cặp được mẹ mua cho vào dịp đầu năm học mới.

II. Thân bài

a. Tả bao quát

- Cặp hình hộp chữ nhật.

- Làm bằng vải bò, có quai đeo.

b. Tả chi tiết

- Mặt trước màu xanh lam, có trang trí hình hai chú cún con rất ngộ nghĩnh.

- Đường viền nắp cặp màu vàng, nổi bật trên mặt cặp.

- Khóa cặp làm bằng sắt xi bóng nhoáng.

- Mặt sau hình chữ nhật, màu xanh đậm hơn mặt trước.

- Dây đeo màu xanh đậm, lót xốp rất êm.

- Bên trong có ba ngăn, một ngăn chính và hai ngăn phụ.

- Có một túi nhỏ để đựng đồ dùng học tập.

- Mỗi ngăn được ngăn cách một lớp vải dù, mềm và chắc.

- Mỗi khi đóng, mở khóa nghe lách cách.

III. Kết bài

- Cặp giúp em bảo quản sách vở.

- Cặp đồng hành với em tới trường.

- Cặp chứa dựng nguồn kiến thức.

- Em xem cặp như người bạn thân.

- Em giữ gìn cặp cẩn thận để dùng được bền, đẹp.

https://vndoc.com/van-mau-lop-4-hay-ta-lai-chiec-cap-sach-cua-em/download

Tự viết bài nhed!

 

19 tháng 2 2022

1 chủ ngữ 1 Chim công, chủ ngữ 2 chim phượng

2 Lung linh là từ láy

3 chx biết :)

19 tháng 2 2022

1 Chủ ngữ 1 Chim công, chủ ngữ 2 chim phượng

2 Lung linh là từ láy

3 Có 3 cách nhân hoá

Học tốt =))

15 tháng 7 2021

những tia nắng tỏa ra báo hiệu ngày mới bắt đầu!

gió lươt nhè nhẹ hòa với ko khí

con chim hót véo von

Những tia nắng bắt đầu chiếu xuống, báo hiệu 1 ngày mới bắt đầu.

Chị gió cần cù, chăm chỉ đưa những ngọn gió mát lành xuống trần gian.

Những chú chim ngái ngủ giật mình tỉnh giấc, chao lên lượn xuống.

HỌC TỐT!

11 tháng 12

no no no

11 tháng 12

lớp 3 á

6 tháng 11 2018

 Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. X   Trong rừng, chim chóc hót véo von. X   Thanh niên lên rẫy. X    Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. X    Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. X    Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần.

21 tháng 2 2022
Câu 3,4,5,6,7 đúng Chúc bạn học giỏi