Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v
Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-
a. Cho đa thức: x – 1/2 x2 = 0 -Phân tích được: x(1 – 1/2x) = 0 – suy ra: x = 0 hoặc: 1 – 1/2x = 0 ⇒ x = 2 – Vậy nghiệm của đa thức đã cho là x = 0; x = 2. b.Cho biết (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x Chứng minh rằng f(x) có ít nhất hai nghiệm. Vì (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x nên ta có: + Khi x = 1 thì 0.f(1) = (1 + 4).f(1 + 8) ⇒ 0 = 5. f(9) ⇒ f(9) = 0 ⇒ x = 9 là một nghiệm của f(x) + Khi x= – 4 thì (- 4 – 1).f(-4) = 0. f(-4 + 8) ⇒ -5.f(-4) = 0.f(4) ⇒ f(-4) = 0 ⇒ x= – 4 là một nghiệm của f(x) Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 1 và – 4 (đpcm) | |
nha bạn nào k cho mình nhớ nhắn tin cho mình biết mình sẽ k lại cho
a) x = 4
b) x = 3
c) x = 2
d) x = 1
e) x = 3
f) x = 2
g) x = 4
h) x = 3
Bài 4:
\(A=2x^2-15\ge-15\\ A_{min}=-15\Leftrightarrow x=0\\ B=2\left(x+1\right)^2-17\ge-17\\ B_{min}=-17\Leftrightarrow x=-1\)
Bài 5:
\(A=-x^2+14\le14\\ A_{max}=14\Leftrightarrow x=0\\ B=25-\left(x-2\right)^2\le25\\ B_{max}=25\Leftrightarrow x=2\)
mik chưa học giá trị lớn nhất là max và giá trị nhỏ nhất là min nên bạn cho mik kí hiệu khác nha
a: Để A nguyên thì 4x+2 chia hết cho 5x+1
=>20x+10 chia hết cho 5x+1
=>20x+4+6 chia hết cho 5x+1
=>5x+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>x thuộc {0;-2/5;1/5;-3/5;2/5;-4/5;1;-7/5}
b: B nguyên
=>x^2+3x+9 chia hết cho x+3
=>9 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc {1;-1;3;-3;9;-9}
=>x thuộc {-2;-4;0;-6;6;-12}
c: Để C nguyên thì x^2+9 chia hết cho x+2
=>x^2-4+13 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;13;-13}
=>x thuộc {-1;-3;11;-15}
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mn hiểu đề của bạn hơn.