Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ c//a qua O ⇒ c//b
Ta có: a//c ⇒ ∠O1 = ∠A1 ( So le trong)
⇒ ∠O1 = 380
b//c ⇒ ∠O2 + ∠B1 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía)
⇒ ∠O2 = 480
Vậy x = ∠O1 + ∠O2 = 380 + 480
x = 860
Vì A và B thuộc (P; r) => PA = PB => P thuộc trung trực của AB (định lý) (1)
Vì (A; m) cắt (B; m) tại C => CA= CB=> C thuộc trung trực của AB (định lý) (2)
Từ (1) và (2)=> PC là trung trực của AB => PC vuông góc với AB mà A, B thuộc đường thẳng d => PC vuông góc với đường thảng d
6a) : \(\frac{-1}{21}+\frac{-1}{28}\)
\(=\frac{-4}{84}+\frac{-3}{84}=\frac{-7}{84}=\frac{-1}{12}\)
8c)\(\frac{4}{5}-\left(\frac{-2}{7}\right)-\frac{7}{10}\)
\(=\frac{56}{70}+\frac{20}{70}-\frac{49}{70}=\frac{56+20-49}{70}=\frac{27}{70}\)
câu a và b đều điền vào chỗ trống là đối đỉnh
nhớ k cho mình nha!
Giúp mình bài này với
bài 6 trong sách giáo khoa 6 tập một trang 55 ( một số bài toán về tỉ lệ thuận)
Giúp mình bài này với
bài 6 trong sách giáo khoa 6 tập một trang 55 ( một số bài toán về tỉ lệ thuận)
a) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên y = kx.
Theo đề bàiy = 75 thì x = 3 thay vào công thức ta được 75 = k.3 hay k = 25.
Vậy k = 25x
b) Vì y = 25x nên khi y = 4,5kg = 4500g thì x = 4500: 25 = 180. Vậy cuộn dây dài 180m.
bạn nhìn thấy ảnh vật khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua ảnh.
Do vậy bạn phải vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương sẽ vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và mình thấy:
+ Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt không nhìn thấy điểm N.
+ Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt nhìn thấy điểm M.