Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.pt Fe2O3+ 6HCl===> 2FeCl3+3H20
0,05===>0,3 0,25
==> m muối thu được= 0,25.*( 56+ 35,5.3)=40,625(g)
2. ta có
CM= n/v => v=n/ Cm=0,6(l)
=> Cm( Fe203)= 0,05/(0.6)=1/12
a) Tế bào sẽ bị căng lại nên kích thước tế bào tăng. Vì môi trường của dung dịch là môi trường nhược trương nên các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào làm tế bào căng ra.
b) Vì nồng độ saccharose và glucose bên trong tế bào lớn hơn bên ngoài tế bào nên hai chất này sẽ có chiều vận chuyển từ trong ra ngoài tế bào, còn nồng độ fructose ở bên ngoài tế bào lớn hơn bên trong tế bào.
Trong trường hợp rửa rau bằng nước muối, nồng độ chất tan môi trường ngoài (muối) cao hơn bên trong tế bào rau, gọi là môi trường ưu trương, chất tan sẽ nhanh chóng khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao (bên ngoài) vào bên trong tế bào rau, đồng thời nước trong tế bào rau cũng khuyếch tán từ trong tế bào rau ra ngoài để đảm bảo đủ thể tích khi lượng chất tan bên ngoài vào chiếm trong tế bào. Do đó, rau bị mất nước nên héo đi nhanh chóng. Trường hợp này là vận chuyển thụ động.
Phản ứng | Điều kiện | Tốc độ phản ứng |
Phản ứng phân giải tinh bột của HCl | Nhiệt độ cao (khoảng 100 oC), pH thấp. | Chậm (1 giờ) |
Phản ứng phân giải tinh bột của enzyme amylase | Nhiệt độ cơ thể (36,5 – 37 oC), pH trung tính. | Nhanh (vài giây) |
n(H2)= 13.44/22.4=0.6 mol
=> m(muối)= 25.12 + 71.0.6= 67.72g
71 lây ở đâu rau vậy ạ