K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).

b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).

c) Tốc độ phản ứng tăng.

d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.

10 tháng 11 2019

a) Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Phương trình hóa học của phản ứng:

HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

Theo pt nHCl = nAgCl = 0,1 mol

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

b) Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Phương trình hóa học của phản ứng:

HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O

Theo pt: nHCl = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mHCl = 0,1. 36,5 = 3,65 g

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

25 tháng 10 2016

mình cần giải gấp khoảng 1 tiếng ai có thể giải giùm mình được ko

 

25 tháng 11 2018

?????

31 tháng 5 2021

n H2SO4 = 0,5.0,1 = 0,05(mol)

m H2SO4 = 0,05.98 = 4,9(gam)

m dd H2SO4 = 4,9/98% = 5(gam)

V dd H2SO4 = m/D = 5/1,83 = 2,7322(cm3)

31 tháng 5 2021

traitimtrongvang tái xuất yang hồ hâhhah :) dạo này ít có thấy onl cày nx 

25 tháng 3 2022

\(n_{K_2Cr_2O_7}=0,2\cdot0,1=0,02mol\)

\(\Rightarrow m_{K_2Cr_2O_7}=0,02\cdot294=5,88g\)

15 tháng 1 2016

a.

mAgNO3 = (200.8,5%)/100 =17g

nAgNO3  = 17/170= 0,1 mol

để kết tủa hoàn toàn thì nAgNO3=nHCl = 0,1 mol

CHCl=0,1/0,15=2/3 (M)

b.

HCl + NaHCO3   =====> NaCl + CO2 + H2O

nCO2 = 0,1 mol=nHCl    (theo pt)

mHCl =3,65 g

%CHCl = (3,65/50) .100% =7,3%

cho một luồng khí clo đi qua 3g một nguyên tố A rồi sau đó làm lạnh thu đuược 1,06g một chất rắn màu hồng B. Đun nóng B trong dòng khí nitơ rồi đẫn khí sinh ra qua dung dịch KI. Chuẩn độ dung dịch sẫm màu sinh ra bằng natri thiosunfat 0,12 M. Chất rắn C sinh ra khi nhiệt phân B được hòa tan vào nước rồi cô bay hơi dung môi thu được chất rắn D. Khí sinh ra được hòa tan vào 150ml nước đuược dung dịch E.Chuẩn...
Đọc tiếp

cho một luồng khí clo đi qua 3g một nguyên tố A rồi sau đó làm lạnh thu đuược 1,06g một chất rắn màu hồng B. Đun nóng B trong dòng khí nitơ rồi đẫn khí sinh ra qua dung dịch KI. Chuẩn độ dung dịch sẫm màu sinh ra bằng natri thiosunfat 0,12 M. Chất rắn C sinh ra khi nhiệt phân B được hòa tan vào nước rồi cô bay hơi dung môi thu được chất rắn D. Khí sinh ra được hòa tan vào 150ml nước đuược dung dịch E.Chuẩn độ 20ml dung dịch E bằng dung dịch NaOH 0,1M. Đun nóng chất rắn D ở 400°C thu được 0,403g chất rắn F. Đun nóng chất rắn F trong dòng khí hidro đuược 0,3g A
a) Xác định các chất từ A đến F.
b) Viết các phản ứng xảy ra.
c) Tính thể tích dung dịch natri thiosunfat cần để chuẩn độ dung dịch sẫm màu.
d) Tính thể tích dung dịch NaOH cần để chuẩn độ 20ml dung dịch E.
e) Tại sao phản đun nóngB trong dòng khí Nito? Có thể thay khí nito bằng chất nào khác?

0
27 tháng 4 2016

Thể tích nước cần dùng để pha loãng.

Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%

                 100.1,84 g/ml = 184g.

Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên là : 

184.98:100=183,2gam

Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất là:

183,2.100:32=901,6

Khối lượng nước cần bổ sung vào 100 ml dung dịch H2SO4  98% để có được dung dịch 20% là :

901,6 – 184g = 717,6 gam

Vì D của nước là 1g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.

27 tháng 4 2016

b) Cách tiến hành khi pha loãng

Khi pha loãng lấy 717,7 ml H2O vào ống đong hình trụ có thể tích khoảng 2 lít. Sau đó cho từ từ 100 ml H2SO 98% vào lượng nước trên, đổ axit chảy theo một đũa thủy tinh, sau khi đổ vài giọt nên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đều. Không được đổ nước vào axit 98%, axit sẽ bắn vào da, mắt.. . và gây bỏng rất nặng.